Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 48

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 Giúp h/s:

1.Kiến thức : -Đọc nắm được định nghĩa truyền thuyết.

 -Đọc – Tìm hiểu nội dung , ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của các truyện .Kể được các truỵên này .

 2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể ,viết chính tả .

 3 .Thái độ :Giáo dục lòng tự hào về nòi giống ,yêu mến các nhân vật lịch sử

 B .PHƯƠNG PHÁP:

 Luyện đọc, kể , viết chính tả .

 C.CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án .

 H/S: Ôn bài .

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc .
 . Dtchỉ đơn vị chính xác.
 .Dtchỉ đơn vị ứơc chừng.
 3.Xét câu văn :Mã Lương vẽ vài con cò trắng .
 a. Dt chỉ người :Mã Lương
Cụm danh từ chỉ vật :Vài con cò trắng . 
 b.Các từ :vài con là thành phần của cụm danh từ 
 Từ : “Vài” có vai trò bổ sung ý nghĩa về lượng .
 Từ :con có vai trò nêu đơn vị .
 4.Dtchung và dt riêng .
 II.Cụm danh từ 
 1.Cụm danh từ :
 2.Cấu tạo của cụm d/t 
 Có cấu trúc :3 phần 
Tất cả các bộ phận cơ thể con người…
 III. Động từ và cụm động từ 
Đặc điển của động từ .
Các loại động từ.
Đ/t tình thái 
Đ/t trạng thái hành động .
+ Đ/t hành động .
+ Đ/t trạng thái 
3.Cấu tạo của cụm động từ.
Gồm 3 phần 
 4.Luyện tập 
*Nhóm động từ có động từ khác đi kèm 
:định, toan,dám , đừng .
IV.Tính từ và cụm tính từ
1.Tính từ 
 a. Đặc điểm :
 - Ý nghĩa : T/t là những từ chỉ đặc điểm, tính chất.
 - Khả năng kết hợp với : rất ,cực kỳ,lắm,quá …đã , đang,sẽ…
Làm vị ngữ trong câu hoặc phụ ngữ trong cụm danh từ ,cùm đ/t .
b.Phân loại
-Tính từ không đi kềm các tính từ chỉ mưc độ
-Tính từ có thể đi kèm với tính từ chỉ mức độ .
2.Cụm tính từ :có cấu tạo 3 phần .
 …đang sung sức như thanh niên
 IV.Củng cố: d/t,tính từ, động từ và cấu tạo cụm d/t, cụm động từ, cụm tính từ
 V.Hướng dẩn :về nhà ôn bài.
 Viết đoạn văn ngăn: 10 câu kể về bạn lớp trưởng có cụm danh từ,cụm đ/t,cụm t/t 
 (gạch chân dưới các cụm đó )
 VI.Rút kinh nghiệm : 
 Ngày soạn :6/1/2010
 Ngày dạy : 11/1 2010
Tiết :25,26,27 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ
 A .MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức :
Học sinh nắm chắc tự sự kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng.Nhận biết đề văn kể chuyện đời thường và đề văn kể chuyện tưởng tượng
2.Kỹ năng: biết tìm hiểu đề ,tìm ý, lập dàn ý .Chọn ngôi kể thứ tự kể phù hợp với đề bài .
3.Thái độ : thích tìm hiểu về bài văn tự sự
B.Phương pháp: ôn luyện, thực hành.
C.Nội dung :
G/v : Hướng dẩn học sinh thực hành 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung chính
 ?Xác định thể loại đề ra ?
?Nội dung đề yêu cầu gì?
?Em hãy tìm ý cho đề trên?
Mở bài em giới thiệu những gì?
?Thân bài kể những chi tiết nào?
Em hãy trình bày?
G/v gợi ý cách làm bài.
G/v chia lớp thành hai nhóm:làm bài đại diện nhóm trình bày.
G/v gợi ý-gọi học sinh kể.
G/v nhận xét bổ sung bài.
1.Cho đề bài tự sự
 Đề :Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội … )
 a .Tìm hiểu đề :
 _ Thể loại:k/c đời thường .
 _Nội dung: cuộc gặp gỡ các chú bộ đội thú vị.
 b.Tìm ý:
22-12Ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam.
-Trên đường đi đến nơi .
-Cô giáo tập trung hướng dẫn.
-Thăm gặp gỡ các chú .
-Trò chuyện chia tay.
c.DÀN BÀI.
*Mở bài :
Nhân ngày 22.12 trường em tổ chức toàn bộ học sinh khối 6 đến thăm…ở lực lượng phòng không không quân.
-Đến nơi , chúng em ngạc nhiên :
Nhiều máy bay tên lửa.
*Thân bài :
-Cô giáo tập trung điểm sĩ số .
Hướng dẫn :cho vào phòng thong tinh.
Em nhận ra chiếc máy bay dò sóng ra- đi –ô.
-Một chú giới thiệu:trên chiếc máy bay nào cũng có một máy phát tính hiệu để truyền về trung tâm khi có máy bay nào xâm phạm bầu trời sẽ bị máy dò sóng phát hiện và báo cho các lực lượng bắn nổ chiếc máy bay .
-Sau đó nói chuyện với các chú bộ đội .
-Các chú nói chuyện truyền thống …
-Kể chuyện chiến đấu ,chuyện riêng tư.
-Em yêu cầu chú hát tặng chúng em một bài .
“Ngày đầu tiên ’’rất hay đôi lúc rất dí dõm.
*Kết bài :
-Bây giờ, em hiểu thêm đời sống của các chú …
-Yêu quý và tự hào và sẽ sống xứng đáng…
2. Đề bài kể chuyện tưởng tượng .
Đề 1: Đóng vai con hổ thứ nhất trong con hổ để kể chuyện .
Đề2: Đóng vai con hổ thứ hai trong” con hổ có nghĩa” để kết luận.
Đề 3: Đóng vai bà đở trần kể lại truyện”CH CN”
Đề 4: Đóng vai bác tiều Mổ kể lại chuyện”CHCN”.
IV.Củng cố: phương pháp làm bài văn kể chuyện.
V.Hướng dẩn:Học bài _Đóng vai Hùng Vương kề/chuyện:st,tt.
 Về ôn truyện dân gian.
VI :Rút kinh nghiệm
Ngày soạn ;10.1.2010
Ngày dạy18.1.2010 
Tiết 28,29,30 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
A.Mục tiêu cần đạt.
-Giúp các em nắm được những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại. truyện dân gian đã học.
-Kể và hiểu được nội dung , ý nghĩa của các truyện đã học.
-Rèn cách đọc và kể chuyện.
-G d học sinh tôn trọng các sự kiện,n/v lịch sử và tính nhũng tật xấu .
B.Phương pháp : ôn tập trao đổi , đóng kịch.
C. Chuẩn bị.
 Thầy giáo án .
 Trò : ôn tập.
D.Tiến trình lên lớp .
.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Em đã được học những thể loại truyện dân gian nào?
? Thế nào là truyện truyền thuyết.
? Kể tên những câu truyện truyền thuyết mà em đã được học? 
? Mục đích sáng tác của từng văn bản.
HS tóm tắt 1 trong những truyện kể trên.
Nhận xét ,bổ xung.
? Truyện TGióng, ST,TT có chung đặc điểm nghệ thuật nào?
A/ Có yếu tố hoang đường , kì vĩ 
B/ Ngắn gọn hàm súc
C/ Chân dung NVđược miêu tả chi tiết
D/ Nhân vật chính là thần.
? Em hiểu thế nào là truyện cổ tích?
? Em đã được học những câu truyện cổ tích nào?
?- Đọc phân vai truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
? Kể lại 1 trong những câu truyện cổ tích đó.
? Mục đích sáng tác của những câu truyện cổ tích?
? Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong truyện Cây bút thần là gì?
 A. Thay đổi hiện thực 
 B. Sống yên lành
 C. Thoát khỏi áp bức bóc lột
 D. Về khả năng kỳ diệu của con người.
? Em bé trong truyện Em bé thông minh là kiểu nhân vật nào?
A.Người có tài năng kỳ lạ 
B. Người bất hạnh
C. Người dũng sĩ 
D. Người thông minh
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ?
? Trong các nhóm truyện sau nhóm nào dùng kiểu kết thúc có hậu?
Đọc cho học sinh nghe thêm 1số câu truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài.
? Cho các từ : bằng văn xuôi ,đồ vật, nói bóng gió,khuyên nhủ ,bài học,cuộc sống.Hãy điền vào chỗ trống thích hợp để có khái niệm về 
truyện ngụ ngôn.
? Em đã được học những câu truyện ngụ ngôn nào? 
?Em hãy rút ra những bài học qua những câu truyện đó?
? Vậy mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?
Phân vai đóng kịch: gồm 6 học sinh
- Người dẫn truyện: em Hoan
Đóng vai các nhân vật:
 + Thuy trong vai cô Mắt
 +Trang trong vai cậu Chân
 + Hung … Tay
 + Lộc…………lão Miệng
 + Thuận …………bácTai.
=> GVnhận xét ,đánh giá
? Câu nào diễn đạt đầy đủ và đúng nhất nguyên nhân dẫn đến cuộc suy bì giữa các nhân vật chân,tay,tai,mắt với miệng?
A. Nhân vật nào cũng thích ngồi mát ăn bát vàng
B. Nhân vật nào cũng tự thấy mình có công cao
C. Nhân vật nào cũng có tính suy bì tỵ nạnh
D. Nhân vật nào cũng thấy mình có công nhưng phải chịu thiệt thòi.
? Nghệ thuật tiêu biểu sử dụng trong truyện ngụ ngôn là gì? 
? Em đã được học những câu truyện cười nào?
? Ngoài những câu truyện trên em còn được đọc những câu truyện cười nào nữa, hãy kể 1 trong những câu truyện đó?
? Qua đó em hiểu truyện cười là gì?
? Về đặc điểm nghệ thuật truyện cười giống với truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Nhân vật chính là vật thường được nhân hoá
B. Sử dụng tiếng cười
C. Ngắn gọn hàm xúc hơn các loại truyện khác
D. Dễ nhớ, dễ thuộc.
? Mục đích của truyện cười là gì?
A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm 
B. Gây cười để mua vui hoặc phê phán
C. Khuyên nhủ răn dạy người ta
D. Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm.
Phân công3 học sinh tập đóng kịch truyện : Lợn cưới, áo mới.
 - Trang đóng vai người kể truyện 
 - Hung đóng vai người lợn cưới
 - Thuận đóng vai người áo mới.
I/ Truyện truyền thuyết:
1. Khái niệm: Là loại truyện dân gian kể về các nv và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
2. Văn bản:
- Con Rồng cháu tiên: Giải thích nguồn gốc dân tộc.
- Thánh Gióng: Ca ngợi ls chống ngoại xâm của dân tộc.
- ST,TT:Giải thích hiện tượng lũ lụt.
- Bánh chưng bánh giầy: Sự tích làm bánh ngày tết của dân tộc.
- Sự tích Hồ Gươm: giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
II/ Truyện cổ tích.
- Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc: Bất hạnh , dũng sĩ ,có tài năng, thông minh ,ngốc nghếch…
- Văn bản đã học: 
 + Thạch Sanh
 + Em bé thông minh
 + Cây bút thần
 + Ông lão đánh cá và con cá vàng
=> Đem đến cho con người ước mơ, niềm tin trong cuộc sống,chính nghĩa sẽ thắng gian tà
- Giống nhau: 
+ Đều có yếu tố kỳ ảo
+ có nhiều chi tiết giống nhau.
- Khác nhau: truyền thuyết kể về những nhân vật lịch sử,những sự kiện và cách đánh giá ,nhận xét của nhân dânvới nhân vật lịch sử.
A.Thạch Sanh,Sọ Dừa ,Cây bút thần
B. Em bé thông minh,Sự tích Hồ Gươm
C. Bánh chưng bánh giày,STTT,TGióng
D. Treo biển ,Lợn cưới áo mới.
III/ Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể………..hoặc văn vần,mượn chuyện về loài vật,………..hoặc về chính con người để……………kín đáo chuyện con người, nhằm…….
răn dạy người ta……….nào đó trong…………
- Êch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Chân ,Tay,Tai, Mắt Miệng.
=> Đem đến cho con người ước mơ niềm tỉntong cuộc sống.Đưa ra bài học luôn lí để giáo dục con người.
- Diễn kịch : Truyện Chân ,Tay,Tai, Mắt Miệng
- Cốt truyện thường ngắn gọn ,triết lý sâu xa.(ngụ ý)
IV/ Truyện cười:
- Treo biển 
- Lợn cưới, áo mới
=> Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội .
- Đóng kịch truyện : Lợn cưới, áo mới
3. Củng cố 
 GVkhái quát lại nội dung 3 tiết học .
 ? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích , giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười. 
 4. Hướng dẫn về nhà
 Ôn tập lại toàn bộ những kiến thức đã học giờ sau kiểm tra 1 tiết.
 5.Rút kinh nghiệm
 ………………………………………………………..
Ngày soạn : 20/1/2010.
Ngày dạy : 25/1
Tiết:31,32,33
ÔN TẬP VĂN
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh kể tóm tắt tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” hiểu sâu hơn về ND NT văn bản
	- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện.
 -Thái độ thích học văn
B.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- HS: Ôn tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)
 2. Bài mới:
Tác phẩm có 10 chương
H/S kể túm tắt
I. VĂN BảN “Dế MèN PHiờU LƯU Kí”
1. Tóm tắt tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký"
- Chương đầu:Lai lịch và bài học đường đời đầu của Mèn
- 2Chương tiếp: Mèn bị bọn trẻ con bắt đem đi c

File đính kèm:

  • docNGU VAN 6.doc
Giáo án liên quan