Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 11

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức về truyện kí Việt Nam và nội dung một số các văn bản nước ngoài.

1.2 Kỹ năng: Học sinh tái hiện kiến thức, tổng hợp đánh giá, cảm nhận cái hay cái đẹp trong văn chương.

1.3 Thái độ: Nghệ thuật chân chính và có lối sống chân thành, tự trọng.

2. Nội dung học tập:

Học sinh làm bài.

3. Chuẩn bị:

3.1 Giáo viên: Ra đề + Đáp án.

3.2 Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức để làm bài.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.

4.2.Kiểm tra miệng: Không

4.3 Tiến trình bài học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính. (1đ)
Câu 3: Học sinh viết đoạn văn cảm nhận về lão Hạc xoay quanh ba phẩm chất tiêu biểu của lão (nhân hậu, thương con, tự trọng)
Nội dung: nhân hậu, thương con, tự trọng (Mỗi phẩm chất 1đ)
Hình thức: trình bày theo cách thức đoạn văn (1 đ)
Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1 Tổng kết:Thu bài.
5.2. Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Xem lại các kiến thức đã học.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:	
Soạn bài “Ôn dịch, thuốc lá”. 
+ Xác định kiểu văn bản, xem kĩ các thuật ngữ khoa học.
+ Thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người như thế nào?
+ Ngoài việc đe dọa đến sức khỏe con người thì thuốc lá còn có ảnh hưởng xấu nào?
RÚT KINH NGHIỆM 
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2012
Ngày dạy: .................... 
Tiết 42 Tập làm văn: LUYÊN NÓI: 
KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
 A.Mục tiêu bài học:
 Qua bài học này, học sinh nắm được 
1. *Kiến thức: 
 -Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự 
 - kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự .
 - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện 
 2.* Kỹ năng : 
- Kể được nhiều câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau: chon ngôi kể phù hợp với câu chuyện 
- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm 
- Diễn đạt trôi chảy ,gãy gọn,biểu cảm sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ 
 3. * Thái độ : Có ý thức chuẩn bị bài và tự giác luyện nói.
B. Chuẩn bị :
 - GV: Ra đề bài và hướng dẫn h/s chuẩn bị dàn ý chi tiết.
 - HS: Ôn tập lại ngôi kể, lập dàn ý theo yêu cầu của g/v.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :
 * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập luyện nói của h/s ( 2' ).
 * Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết luyện nói ( 1' ).
 * Hoạt động 3: Bài mới ( 41' ).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV $ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Có thể kể truyện theo ngôi kể nào 
? Kể theo ngôi thứ nhất là kể ntn?Thế nào là kể theo ngôi thứ ba ? Mỗi ngôi kể có tác dụng tn?
? Lấy vd về cách kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba?
? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?
? Xác định sự việc, nhân vật chính và ngôi kể trong đvăn?
? Xác định các ytố bcảm nổi bật ?
? Xác định các ytố mtả trong đoạn trích ?
? Hãy đóng vai chị Dậu kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất?
? Muốn kể lại đtrích trên theo ngôi kể thứ nhất ta phải làm gì ?
Ycầu: Tập nói có kết hợp các ytố điệu bộ, cử chỉ.
? Hãy đóng vai chị Dậu kể lại câu chuyện trên?
Gọi một vài hs kể, gọi hs nhận xét?
Chốt : Chú ý về tư thế, tác phong, cử chỉ điệu bộ ngôn ngữ diễn đạt, nội dung 
I/ Ôn tập về ngôi kể :( 10')
- Kể theo ngôi thứ nhất- người kể xưng tôi trong câu chuyện. Tác dụng : người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe , thấy , trải qua, trực tiếp nói ra tình cảm , cảm xúc của mình-> Câu chuyện có độ tin cậy.
- Kể theo ngôi thứ ba- người kể giấu mình đi, gọi tên các nvật bằng tên gọi của chúng-> Giúp người kể có thể kể linh hoạt, tự do...
VD: + Kể theo ngôi 1: Lão Hạc, Tôi đi học 
 + Kể theo ngôi ba: Cô bé bán diêm, Tức nước vỡ bờ...
 -Thay đổi điểm nhìn với sự việc và nvật:
 + Người trong cuộc kể khác người ngoài cuộc.
 + Sự việc có liên quan đến người 
kể khác sự việc không liên quan đến người kể.
- Thay đổi thái độ miêu tả và biểu cảm.
 + Người trong cuộc có thể buồn, vui theo cảm tính chủ quan.
 + Người ngoài cuộc có thể dùng miêtu tả, biểu cảm để góp phần khắc hoạ tính cách nvật.
II/ Lập dàn ý: (10')
- Sự việc: cuộc đối thoại giữa những kẻ đi thúc sưu với người xin khất sưu.
- Nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, tên người nhà lí trưởng.
- Các ytố biểu cảm nổi bật: Cách xưng hô.
 + Van xin, nín nhịn: Cháu van ông.
 + Bị ức hiếp , phẫn nộ: Chồng tôi...
 + Căm thù, vùng lên: Mày trói ...
- Các ytố mtả: Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khẻo... chàng nghiện... người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét, anh chàng hầu cận ông lí, chị chàng con mọn... ngã nhào ra thềm.
- Thay đổi: từ xưng hô, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại thành lời kể, chi tiết mtả và biểu cảm cho sát hợp với ngôi thứ nhất
III/ Luyện nói: (21')
VD: Đoạn văn
..."Tôi xám mặt lại, vội vàng đặt con bé xuống đất chạy đến đỡ lấy tay người nhà lí trưởng và van xin hắn: : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lại được một lúc, ông tha cho...!" " Tha này! Tha này!". Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tôi 
mấy bịch rồi lại sấn đến trói chồng tôi.
 Lúc ấy tức quá không thể chịu được, tôi liền liều mạng cự lại:
 - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
 Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi. Tôi nghiến hai hàm răng:
 - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày biết tay!
 Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện không chịu được sức xô đẩy của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, trong khi miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng tôi.
D. Hoạt động tiếp nối (1'): 
- Ôn tập lại kiểu bài tự sự. 
- Từ dàn ý viết một bài văn hoàn chỉnh.
- Đọc và chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
E. RÚT KINH NGHIỆM 
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2012
Ngày dạy: .................... 
Tiết 43 Tiếng Việt: CÂU GHÉP
A. Mục tiêu bài học:
 Qua bài học, học sinh nắm được 
 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của câu ghép.
- Cách nối các vế trong câu ghép.
 2. Kỹ năng: 
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần các loại câu khác.
- Ra quyết định:nhận ra và biết sử dụng câu ghép theo mục đíchgiao tiếp cụ thể 
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng, trao đổi về đặc điểm ,cách sử dụng câu ghép 
 3.Thái độ :- Có ý thức học tập và sử dụng câu ghép khi viết văn có hiệu quả.
B.Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, bảng phụ.
 2. Học sinh: Ôn lại về câu ghép đã học; chuẩn bị bài theo ycầu.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- hoc :
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 1' )
- Nói giảm, nói tránh có vai trò gì trong khi nói và viết? Tại sao phải nói giảm nói tránh? Cho ví dụ minh họa.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 1' )
- H/S nhắc lại kiến thức về câu đơn, Gv khái quát dẫn vào bài mới
* Hoạt động 3: Bài mới ( 42' )
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gọi hs đọc vdụ
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ?
? Em có nhận xét gì về số lượng cụm chủ vị của những câu vừa phân tích?
? Trình bày phân tích kết quả vào bảng theo mẫu?
? Dựa vào kiến thức ở lớp dưới em hãy phân loại các câu trên theo cấu tạo ngữ pháp?
? Thế nào là câu ghép?
? Hãy tìm thêm câu ghép trong đoạn văn ở mục 1?
? Tất cả các vế của câu ghép trong đoạn được nối với nhau bằng cách nào?
? Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?
? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học hãy tìm thêm cách nối các vế trong câu ghép?
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập nhóm 4' . 
Đặt câu với các cặp quan hệ từ 
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .Nhận xét, chốt ý đúng.
Gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 3 ?
 Lưu ý:
- Có những trường hợp bớt được quan hệ từ thứ nhất.
- Có trường hợp bớt được QHT thứ hai.
- Khi đảo trật tự các vế câu thì phải kết hợp các thao tác lược bớt 1 qht và có khi phải hoán đổi vị trí một vài từ.
I/ Đặc điểm của câu ghép: (20')
1.Bài tập:
* Tôi quên...những... sáng 
 BN
nảy nở...mấy...tươi mỉn cười
 v
* ...mẹ tôi/...nắm tay...và...
 c v
* Cảnh vật.../ đều thay đổi.
lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn 
 c v
hôm nay tôi / đi học.
 c v
Kiểu cấu tạo câu
câu cụ thể
câu có 1 cụm chủ vị
Buổi mai...
câu có 2 hoặc nhiều cụm cv
Cụm cv nhỏ nằm trong cụm cv lớn
Tôi quên thế nào được
Các cụm cv không bao chứa nhau
Cảnh vật chung quanh...
2. Ghi nhớ:(SGK)
II/ Cách nối các vế câu ghép: ( 10')
Bài tập:
* Các câu ghép:
- Hàng năm... trường.
-Những ý tưởng... không nhớ hết
- Con đường này... thấy lạ.
* Cách nối các vế câu ghép:
- Nối bằng quan hệ từ: Câu 3 và 6, vế 1 và vế 2 của câu 7.
- Không dùng từ nối: Các vế trong câu1 và vế 3 câu 7.
2. Ghi nhớ: (SGK) 
III/ Luyện tập: (12')
Bài tập 1
a. Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
b. Nếu chăm học thì nó đã được điểm khá.
c. Tuy gia đình khó khăn nhưng Lan vẫn học rất giỏi.
d. Không những Bình chăm học mà Bình còn rất chăm làm.
Bài 3:
a. Trời mưa nên tôi không đi đá bóng.
b. Nếu chăm học, nó đã được điểm khá.
c. Tuy gia đình khó khăn Lan vẫn học rất giỏi.
D. Hoạt động tiếp nối: ( 1')
- Học nắm được nội dung bài - làm bài tập còn lại.
- Viết một đoạn văn có sử dụng câu ghép.
- Đọc và chuẩn bị bài: Câu ghép (tiếp theo).
E. RÚT KINH NGHIỆM 
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2012
Ngày dạy: .................... 
Tiết 44: Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu bài học:.
Qua bài học này, học sinh nắm được:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của vb thuyết minh trong đời sống con người.
- Phân biệt được thuyết minh với tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
2. Kỹ năng: Giúp hs 
- Rèn kỹ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách tạo lập một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh .
- Suy nghĩ sáng tạo: thu thập sử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh 
3. Thái độ : Có ý thức trong việc rèn kỹ năng phân tích văn bản thuyết minh
B.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: Tham khảo tài liệu, bảng phụ.
 2. Học sinh :Ôn kiến thức về văn và tiếng Việt đã học.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt độngdạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3')
?Thế nào là văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
Các em đã học một số kiểu văn bản như tự sự, tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm...hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu loại văn bản mới xem có gì giống và khác với các văn bản đã học.
*H

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan