Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 10

A. Mục tiêu bài học:

 Qua bài học, học sinh nắm được:

 1. Kiến thức :

-Hiểu được thế nào là nói quá, tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

 2.Kỹ năng :

-Ra quyết định sử dụng biện pháp tu từ nói qúa trong viết và trong giao tiếp.

-Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ý tưởng ,thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng phép tu từ nói quá

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng biện pháp tu từ nói quá phù hợp khi nói, viết.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu, bảng phụ.

2.Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.

C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong giờ học bài mới)

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài( 2' )

 ? Kể tên các biện pháp tu từ đã học?

 

doc11 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước CM tháng 8.
- Thái độ trân trọng của tác giả đối với họ
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm và diễn biến tâm lí của mỗi nhân vật.- Ngôn ngữ miêu tả chân thật đậm đà chất nông dân giản dị, tự nhiên nhưng mang màu sắc triết lí.
Câu 2: So sánh, phân tích để thấy điểm giống nhau và khác nhau về nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản 2,3,4.
- GV gợi ý cho hs làm bài.
- HS trình bày bài làm ở nhà.
* Giống nhau .
- Đều là văn bản tự sự, truyện kí hiện đại được sáng tác vào thời kì 1930-1945.
- Đều lấy đề tài về con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời của tác giả. Các tác phẩm đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những ngời bị vùi dập.
- Các tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thơng, trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con ngời; tố cáo những gì tàn ác xấu xa ).
- Các tác phẩm có lối viết chân thật, gần gũi đời sống, chân thực (bút pháp hiện thực)
GV KQ: Đó chính là những điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng.
* Khác nhau.
 - HS lập bảng đối chiếu để so sánh.
 	- GV khái quát các nội dung hs đã so sánh.
TT
Tên VB
Thể loại
Phương thức biểu đạt
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1
Trong lòng mẹ
Hồi kí
- Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm và đánh giá
- Nội cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ cháy bỏng của bé Hồng với người mẹ bất hạnh
- H/ả so sánh liên tưởng độc đáo.
2
Tức nước vỡ bờ
Tiểu thuyết
- Tự sự kết hợp miêu tả.
- Đoạn trích vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XH thực dân PK đương thời. Tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình thương yêu vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ của chị Dậu cũng là của người phụ nữ Việt Nam trước CM.
- Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thân lạc quan.
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí.
- Xây dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua hai ngôn ngữ, hành động trong thế tương phản với các nhân vật khác.
3
Lão Hạc
Truyện ngắn
- Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Số phận đau thương và phẩm chất cao quí của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước CM tháng 8.
- Thái độ trân trọng của tác giả đối với họ
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm và diễn biến tâm lí của mỗi nhân vật.
- Ngôn ngữ miêu tả chân thật đậm đà chất nông dân giản dị, tự nhiên nhưng mang màu sắc triết lí.
Câu 3: Chọn 1 đoạn văn trong các văn bản 2,3 và 4 nêu rõ lí do chọn.
- HS tự trình bày theo ý kiến cảm nhận của bản thân, giáo viên định hớng.
+) Đó là đoạn văn .............? Trong văn bản ...........? Của tác giả.........?
	+) Lí do yêu thích: Về nội dung, về hình thức nghệ thuật, lí do khác
D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối ( 1') .
- Kể lại hoàn chỉnh bảng thống kê đó chữa 
- Hiểu sâu sắc nội dung nghệ thuật từng văn bản
 - Chuẩn bị : “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/10/2012
Ngày dạy: .................... 
Tiết 39 Văn bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
 (Theo tài liệu của Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội)
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức
- Mối nguy hại đế môi trường sống và sức khỏe con người thói quen dùng túi ni lông .
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày 
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu. Sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ bố cục chặt chẽ, hợp lý tạo nên sức thuyết phục của văn bản.
 2. Kỹ năng
- Tích hợp với tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.
- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng dề cập đến một vấn đề xã hội.
- Kĩ năng giao tiếp trình bày suy nghĩ, phản hồi.
- Tự quản bản thân: Kiên định hạn chế sử dụng bao ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện
3. Thái độ: - Đồng tình với việc bảo vệ môi trường và xử lý rác thải nêu ra trong văn bản.
B.Chuẩn bị :
1- Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk; tìm hiểu nguồn gốc của bản thông tin, tình hình dùng bao bì ni lông ở địa phương 
2- Giáo viên: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu sgv, sách thiết kế.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học :
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5' ) 
Câu 1: Thế nào là văn bản nhật dụng ?
Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với đời sống trước mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại, như tài nguyên . thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, 
Câu 2: Kể tên các VB nhật dụng đã học ở lớp 6 - lớp 7 ? 
* Lớp 6: - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
 - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
 - Động Phong Nha.
* Lớp 7: - Cuộc chia tay của những con búp bê.
 - Một thứ quà của lúa non: Cốm
 - Sài Gòn tôi yêu.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1' )
 Trái Đất "Ngôi nhà chung" của nhân loại đang ngày càng nhiều hiểm họa khôn lường ấy là do chính con người gây ra. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu là Thông tin Trái Đất năm 2000. Tác giả của bức thông điệp này muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? Tìm hiểu văn bản này ta thấy rõ.
 *Hoạt động 3: Bài mới.( 40' )
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV nêu yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc; chú ý các thuật ngữ chuyên môn, phát âm chính xác.
Gọi đọc 1 đoạn, gọi hs đọc nối tiếp.
Nhận xét phần đọc của học sinh.
GV cho h/s giải nghĩa các từ khó: 1, 9?
GV giảng giải lại một số từ khó .
? PlaxtÝc: ChÊt dÎo (nhùa)
(vËt liÖu tæng hîp gåm c¸c ph©n tö p«lime. Tói ni l«ng ®ược s¶n xuÊt tõ h¹t p«liªtilen vµ nhùa t¸i chÕ . C¸c lo¹i ni l«ng, cã mét ®Æc tÝnh chung lµ kh«ng thÓ tù ph©n hñy, kh«ng thÓ tù biÕn hãa do thêi gian, kh«ng gièng như rau., tói ni l«ng cã thÓ tån t¹i tõ 20 n¨m ®Õn 5000 n¨m. )
? ¤ nhiÔm: g©y bÈn, t¸c h¹i.
? §i - « - xin: chÊt r¾n, kh«ng mµu, rÊt ®éc, chØ cÇn nhiÔm mét lîng nhá còng ®ñ nguy hiÓm
?Thông tin: là truyền tin cho nhau để biết.
? Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản?
? Thông tin về ngày trái đất năm 2000 thuộc kiểu văn bản nào?
? Xác định bố cục văn bản? nội dung?
? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
GVKQ chuyển ý.
GV yêu cầu học sinh đọc phần 1.
? Ngày trái đất là ngày nào hàng năm? Do ai khởi xướng.?
? Theo em ngày trái đất được khởi xướng nhằm mục đích gì? Vì sao có nhiều nước tham gia? 
?Chủ đề Ngày Trái Đất năm 2000 là gì?
?Ở Việt Nam bao bì ni lông được sử dụng với số lượng như thế nào? ? Có điều gì đáng báo động về việc sử dụng và thu gom bao bì ni lông ở Việt Nam?
? Em hãy liên hệ việc vứt bao bì ni lông ở nơi các em sinh sống có điều gì giống và khác với sự phản ánh trong văn bản?
Chú ý p2? Nội dung?
? Theo các nhà khoa học, vì sao bao bì ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường?
GV Tùy từng loại bao ni lông, nhưng chúng có thể tồn tại từ 20 năm đến 5000 năm
? Văn bản thống kê mức độ gây hại của bao bì ni lông như thế nào? Việc thống kê ở đây có điều gì đặc biệt gây ấn tượng cho người đọc?
? Ba hiện tượng trên ảnh hưởng đến vấn đề nào?
? bao ni lông dùng đựng thực phẩm thì trực tiếp ô nhiễm thực phẩm, vậy nó sẽ gây cho ai?
? Nhấn mạnh điều đó bằng từ ngữ nào trong đoạn?
 GV: Để gây ấn tượng mạnh hơn, văn bản sử dụng cụm từ Nguy hiểm nhất để nói về khí độc thải ra khi đốt bao ni lông. như vậy tác hại của bao ni lông ko phải chỉ gây ra 2 bệnh mà một loạt ngộ độc, gây ngất ,khó thở nôn ra múa ảnh hưởng đên nội tiêt, giảm khả năng miễn dịch gây rối loạn chức năng. và càng cực kì nguy hiểm khi gây ung thư và các dị tật bảm sinh cho trẻ sơ sinh. Điều này sẽ ghánh nặng và đau khổ cho GĐ và XH
? Hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới đã có những biện pháp nào để xử lí rác thải bao bì ni lông? Hãy phân tích các biện pháp xử lí đó?(TLNN-TG2')
? nhận xét của em về các biện pháp xử lí trên?
? Trước tác hại của việc sử dụng bao ni lông như vậy phải đưa ra những giải pháp nào?
? Đọc đoạn kết? nội dung
? Trước hiểm họa của việc sử dụng bừa bãi bao ni lông người ta đã kêu gọi điều gì?
Đây là cách làm rất hay của thế giới (tương tự như một ngày ko hút thuôc lá để nhắc nhở giáo dục
GVKQ toàn bài.
? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
? Nêu ý nghĩa văn bản
I/ Đọc-Tiếp xúc văn bản:
*Đọc
*Từ khó:SGK
- Ngày 22 tháng 4- 2000 nhân lần đầu tiên Việt nam tham gia Ngày Trái Đât
- Văn bản nhật dụng
* Cấu trúc văn bản
 Bố cục:3 phần
- Phần 1:Từ đầu-> không sử dụng bao bì ni lông: Giới thiệu Ngày Trái Đất và và chủ đề Ngày Trái Đất năm 2000.
 - Phần 2:tiếp -> ô nhiễm nghiêm trọng với môi trường: Phân tích tác hại của bao bì ni lông từ đó nêu ra một số giải pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông.
-Phần 3 còn lại: Lời kêu gọi quan tâm đếnTrái Đất thể hiện bằng một hành động cụ thể , thiết thực.
- Bố cục 3 phần hợp lí, chặt chẽ(đi từ nguyên nhân ra đời bức thông điệp đến phân tích tác hại, từ đó nêu ra giải pháp và cuối cùng là lời kêu gọi)
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Giới thiệu ngày trái đất và chủ đề ngày trái đất
- Ngày 22 tháng 4 hàng năm được gọi là ngày Trái đất.
- Do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng năm 1970.
- Mục đích: Nhằm bảo vệ môi trường
 Vì môi trường sống của nhân loại ngày càng bị đe dọa cho nên nhiều nước đã tham gia vào hoạt động tổ chức này nhằm cứu lấy ngôi nhà chung của tất cả chúng ta.
=> Chủ đề ngày trái đất: “một ngày không sử dụng bao bì ni lông” 
- VN sử dụng bao ni lông với số lượng lớn: Mỗi ngày thải ra hàng triệu bao
- Điều đáng lo ngại là chúng ta chỉ thu gom một phần nhỏ bao bì ni lông. phần lớn bao bì ni lông đang bị vứt bừa bãi khắp nơi công cộng, ao hồ, sông ngòi.
2. Tác hại của việc sử dụng bao ni lông và những giải pháp
a) Tác hại
=> Đặc tính ko phân hủy của pla-xtic chính là nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe của con người
- Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật , cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến xói mòn
- Vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, gây lụt lội, gây muỗi nhiều, lây truyền dịch bệnh.
- Trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải
-> môi trường
- Con người: tác hại cho não và ung thư phổi
- Đặc biệt
* Biệ

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan