Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27

 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản nghị luận

đã học.

- Tạo được một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học (Chứng minh).

 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được

giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.

- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.

- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.

2. Kĩ năng:

- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học

 và nghị luận xã hội.

- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.

- Trình bày lập luận có lí, có tình.

 

doc10 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong 
 sử dụng câu tiếng Việt
 - Thực hành có hướng dẫn.
 - Học theo nhóm trao đổi phân tích
 IV. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi
 Câu 1. Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?(4 điểm)
 Câu 2. Cho vd về câu CĐ ?Thử chuyển 1 câu đó thành câu bị động ? 4 điểm)
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới : Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, Khi đó ta nói dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu, Vậy cụm Chủ - Vị để mở rộng câu như thế nào cho hợp lí ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu, Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:
 - Hs : Đọc vd trong sgk 
? Xác định cụm danh từ trong câu văn đó ?
- Hs: Thảo luận, trình bày
- Gv: Chốt, ghi bảng
? Vậy trong câu văn đó có mấy cụm danh từ ?
? Hãy nêu mô hình của cụm danh từ ? 
- Hs:2 cụm danh từ 
? Vậy thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Cho vd minh hoạ 
+ Tìm hiểu về các trường hợp dùng cụm c-v..
- Hs: đọc 4 vd trong sgk 
? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu ?
? Với câu a điều gì khiến người nói ( tôi) rất vui mừng, vững tâm ?(Chị Ba đến) 
? Theo dõi câu b và trả lời , khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta ntn? 
- Hs: Tinh thần rất hăng hái 
? Chú ý câu c trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể nói gì ? 
- Hs: Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để ủ trong lá sen 
? Với câu d : Nói đúng ra phẩm giá tiếng việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào? - Cách mạng tháng tám thành công 
? Với mỗi cụm C-V trên đóng vai trò gì
? Trong những trường hợp nào có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
- Hs: Đọc ghi nhớ sgk.
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1: 
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu: 
a. Tìm hiểu ví dụ Sgk/ 68:
- 2 cụm DT: + Những tình cảm ta/không có 
 + Những tình cảm ta / sẵn có
- Mô hình 
PT
TT
PS
 Những 
tình cảm
ta/không có
 CN/VN
 Những 
tình cảm
ta/sẵn có 
CN/VN
+ Kết luận: Là dùng cụm chủ vị dưới hình thức giống một câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu 
 b. Ghi nhớ: Sgk
2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:
* Xét Ví dụ:
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui mừng và vững tâm => Làm chủ ngữ
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. => Làm vị ngữ
c. Trời sinh là sen để bao bọc cốm , bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để nằm ủ trong lá sen. => Làm phụ ngữ trong cụm động từ 
d. Nói cho đúng. Cách mạng tháng tám thành công => Làm phụ ngữ trong cụm danh từ 
=> Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể cấu tạo bằng cụm C-V 
 * Ghi nhớ Sgk /68- 69. 
II. LUYỆN TẬP : Tìm cụm C-V và cho biết cụm C-V làm thành phần gì 
a. Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được => Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ 
b. Khuôn mặt đầy đặn => C-V làm vị ngữ 
c. Các cô gái làng vòng đỗ gánh 
=> C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ 
Hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào
=> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ 
d. Một bàn tay đập vào vai .hắn giật mình 
 => Cụm C-V làm chủ ngữ và làm phụ ngữ
VI. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
- Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. Học ghi nhớ , hoàn chỉnh lại các câu ở phần luyện tập.
- Soạn bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”
VII. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 28/02/2014	
Ngày giảng: ......................
Tiết 103 TRẢ BÀI TLV SỐ 5, TRẢ BÀI TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh, về việc tạo lập văn bản nghị luận về cách sử dụng từ, đặt câu 
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ :
1. Kiến Thức:
 - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh, về việc tạo lập văn bản nghị luận về cách sử dụng từ, đặt câu
 - Thấy được năng lực Làm văn nghị luận chứng minh, những ưu điểm, nhược điểm của bài viết 
 2. Kĩ năng: 
 - Đánh giá được chất lượng và bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt các bài sau 
 3. Thái độ: Nhận rừ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy.
IV PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.
 - GV: Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa
 - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết ở bài TLV .
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Chúng ta đó cùng nhau viết bài TLV số 5và bài kiểm tra Văn: Đó là kiểu bài yêu cầu làm văn chứng minh. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài tập làm văn
* HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm
? Hãy lập dàn ý cho đề văn
- H/s khác theo dõi bổ sung
? Cần lấy dẫn chứng như thế cào cho xác thực
-> Sử dụng các dẫn chứng vào các ý: 2, 4, 5 trong phần thân bài (cần linh hoạt)
GV: Nhận xét ưu điểm và nhược điểm
- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s
a. Ưu điểm: 
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết)
- 1số bài vận phép lập luận chứng minh khá linh hoạt
- Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm của H/s
 - Trình bày sạch đẹp.
b. Tồn tại:
- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn. 
- Sử dụng các dẫn chứng để chứng minh chưa hiệu quả, chưa nhiều
 - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- còn sai chính tả
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học.
- Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao
- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa
- GV: Đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt
- Trả bài cho H/s
GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu :
1. Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi
2. Trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm
Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc?
I. ĐỀ BÀI: Như tiết 95, 96
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM
1. Nội dung: 
- Kiểu văn bản: Văn nghị luận chứng minh.
- Phải chú ý đến yếu văn nghị luận chứng minh ,đua ra các dẫn chứng cụ thể.
2. Đáp án chấm:
*Câu 1: (3đ).
a. Nghệ thuật : 
- Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy dức thuyết phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu truyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc.
b. nội dung- Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương
*Câu 2: 
a. Mở bài (1đ)
- Giới thiệu về rừng và khái quát vai trò của rừng đối với cuộc sống con người : là đối tượng được quan tâm, đặc biệt là thời gian gần đây.
- Sơ lược về vấn đề bảo vệ rừng : là nhiệm vụ cấp bách, liên quan đến sự sống còn của nhân loại, nhất là trong những năm gần đây.
b. Thân bài (4đ)
- Nêu định nghĩa về rừng :......
- Lợi ích của rừng:..........
+ cân bằng sinh thái.....
+ Bảo vệ , chống xói mòn....
- Lợi ích kinh tế........
- Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.....
- Rút ra bài học về bảo vệ rừng.....
c. Kết bài: (1đ)
- Trách nhiệm của bản thân ......
- Là HS cần có ý thức........
( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ )
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
a.Ưu điểm 
- Đa số các em đã hiểu được yêu cầu của đề bài và chuẩn bị tốt cho bài viết số 5 . Do đó bài viết của chúng ta đạt điểm trên trung bình khá cao 
- Trình bày sạch sẽ hơn 
- Viết này có tốt hơn các bài viết trước , dùng từ , câu chính xác hơn 
b. Khuyết điểm :
- Tuy nhiên còn một số em vẫn chưa nắm được yêu cầu của đề vì thế kể lan man 
- Trình bày thì cẩu thả , sai lỗi chính tả nhiều 
- Chưa biết dùng dẫn chứng , sử dụng dẫn chứng chưa cụ thể. 
- Thống kê chất lượng:
TRẢ BÀI TIẾNG VIỆT, BÀI VĂN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài văn 
Đọc lại đề bài
Nêu đáp án
* HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm
Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án.
- H/s Khác theo dõi bổ sung
? Cho hs đọc lại phần tác giả tác phẩm Phạm Văn Đồng
Hs : Trả lời , 
GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm
- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s
a. Ưu điểm: 
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Phần trắc nghiệm làm rất tốt
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, có học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm - 1số bài vận dụng viết câu có sử dụng phép lập luận giả thích linh hoạt 
- Phần tự luận câu 1 làm tốt
 - Trình bày sạch đẹp.
b.. Tồn tại:
- Một số em chuẩn bị bài chư tốt, phần trắc nghiệm làm còn sai, . 
- Điền quan hệ từ còn sai nhiều
 - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- Còn sai chính tả
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học.
- Đa số các em chưa biết viết đoạn văn để dỉa thích được ý nhĩa câu tục ngữ 
- Phần tự luận hiểu song viết chưa sâu
- Còn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt, câu chính tả.
- Một số bài kết quả thấp
- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa
- GV: Đọc mẫu những đoạn văn viết tốt.
- Trả bài cho H/s
I. ĐỀ BÀI: Tiết 90, tiết 98
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM :
1. Nội dung: 
2. Đáp án chấm: Tiết 90, tiết 98
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm:
- Phần tự luận: Nêu được những ý cơ bản
- Một số bài viết tốt đạt kết quả cao:
- Một số bài trình bày sạch sẽ, khoa học:
b. Tồn tại: 
 VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỤ HỌC
- Chuẩn bị bài SỐNG CHẾT MẶC BAY
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 28/02/2014	
Ngày giảng: ......................

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc
Giáo án liên quan