Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 144 - Trường THCS Nam Tiến

I. Kết quả cần đạt .

1. Kiến thức :

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ , gia đình với con cái , ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người , nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.

-Lời văn biêu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kĩ năng :

- Đọc hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ .

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

II. Chuẩn bi.

- Sgk-Sgv Ngữ văn 7.

- Thiết kế bài dạy.

III .Tiến trình lên lớp:

A, Ổn định tổ chức.

B. Bài mới.

 - Giáo viên nhắc lại nội dung của các văn bản nhật dụng mà học sinh đã được học ở lớp 6 với các chủ đề về di tích lịch sử, thắng cảnh thiên nhiên, môi trường, rồi từ đó dẫn vào bài.

 

doc284 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 144 - Trường THCS Nam Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự duyên dáng.
- NT so sánh, nhân hoá
2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân của đất trời, lòng người
- Thời tiết, khí hậu lạnh của mưa riêu riêu, gió lành lạnh, của mùa đông còn vương lại, vừa có cái ấm áp nồng nàn của khí xuân, hơi xuân
- Âm thanh: chim nhạn, trống trèo , câu hát huê tình, không khí gia đình
- Sức sống mùa xuân trong lòng người ( làm cho con người muốn phát điên sự sốngcăng lên như mầm non cây cối..)
- Giọng điệu sôi nổi, tha thiết tạo sức truyền cảm, tâm trạng bồi hòi nhớ thương mùa xuân , quê hương của tác giả
3. Cảnh sắc riêng và hương vị mùa xuân Bắc Việt ngày rằm tháng giêng.
- Đào hơi phai, nhưng nhuỵ còn phong hửởng, cỏ man mác. có mưa xuân, giàn hoa lý, ong đi kiếm nhuỵ hoa nền trời trong
- Thịt mỡ dưa hành đã thay thịt thỏ điểm lá tía tôcanh trứng, cua vắt chanh trò vui đã hết.
- Cuộc sống êm đềm, thường nhật đã lại tiếp tục.
-> Hình ảnh so sánh ( Nền trời không đục như màu pha lê, làn sáng hồng, rung động như cảnh con ve mỏi lột.. -> miêu tả tinh tế sự biến chuyển của TN sau rằm-> miêu tả tinh tế về TN trong một khoảng thời gian dài.
III Tổng kết
? Em cảm nhận những gì sâu sắc nhất từ mùa xuân đất Bắc ?
? Qua đó em hiểu thêm tình cảm quý báu nào của ông dành cho mùa xuân đất Bắc ? 
= > Tình yêu bền chặt với mùa xuân đất Bắc. Tình cảm thuỷ chung với quê hương, mong mỏ đnước hoà bình để được sum họp. Gợi lên cho người đọc tình yêu thiên nhiên, tình yêu mùa xuân,yêu cuộc sống
? Em học tập được gì từ nhà thơ viết văn biểu cảm của tg?
=> Ngôn ngữ giàu chất thơ, NT so sánh , linh hoạt, phát hiện và miêu tả thiên nhiên mùa xuân tinh tế, giàu cảm xúc đúng phong cách tuỳ bút.
// Ghi nhớ.
IV : Luyện tập
-Đọc diễn cảm bài văn.
-Bình 1 đoạn hay nhất
D:Hướng dẫn học ở nhà
 - Nắm ND- NT của bài
 - Ôn tập thơ trữ tình
- Soạn bài:Sài Gòn tôi yêu.
* . Điều chỉnh giáo án: Đã điều chỉnh trong nội dung bài soạn : 
 Rút kinh nghiệm : 
________________________________________________________
 Ngày soạn : 6 -12-2011
Tiết 63: Hướng dẫn đọc thêm: 
 Văn bản : SÀI GềN TễI YấU
(MINH HƯƠNG)
A - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được vẻ đẹp của cảnh sắc, thiên nhiên, con người và tỡnh cảm đậm đà, sâu sắc của tác giả với Sài Gũn.
- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả.
B - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Những nét đẹp riờng của thành phố Sài Gũn: thiờn nhiờn, khớ hậu, cảnh quan và phong cỏch con người.
- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chõn thành của tỏc giả.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
C- Tiến trình lên lớp:
*Kiểm tra bài cũ :
 ? Em cảm nhận những gì sâu sắc nhất từ mùa xuân đất Bắc ?
* Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
 GV đọc mẫu 1 đoạn, 2 HS đọc 2 đọan còn lại
GV kiểm tra việc nắm từ khó của HS
? Hãy nêu chủ đề của bài ?
 ? Theo em có mấy nội dung lớn được giới tr thiệu trong văn bản này. Đó là gì?
? Em hãy xác định bố cục của văn bản
? Những lời nào trong văn bản biểu hiện trực tiếp tình yêu của tác giả với Sài gòn?
? NT gì đã được sử dụng? Tác dụng của việc sử dụng động từ đó?
? Yêu Sài gòn, tác giả cảm thấy “ thương mến bao nhiêu cũng thấy uổng công hoài của Qua đó em hiểu tình cảm tác giả dành cho Sài gòn ntn?
- Sự thay đổi. Thời tiết.
- Cuộc sống của cư dân Sài Gòn
? Được thể hiện cụ thể như thế nào ?
? Cuộc sống SG ntn ?
? Con người SG được miêu tả ntn ?
?Tình cảm của tác giả với Sài Gòn?
Nghệ thuật sử dụng.
? T/cảm ấy được bộc lộ ntn ?
Nội dung bài học
I.Tìm hiểu chung
1. Đọc:
- Giọng hồ hởi, vui tươi, hăm hở, sôi động
2.Giải thích từ khó
3.Chủ đề:
Tình cảm mến yêu tha thiết và nồng nàn và những ấn tượng nhiều mặt của tác giả về tác phẩm Sài Gòn trên các phương diện: thiên nhiên, thời tiết, khí hậu, cuộc sống sinh hoạt của tác phẩm, cư dân, phong cách người Sài Gòn
4.Bố cục
* Nội dung: - Vẻ đẹp Sài gòn
- Tình yêu của tác giả với Sài gòn
* Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: Cuộc sống Sài Gòn với sự hấp dẫn của 1 tác phẩm trẻ, hoà hợp, TN khí hậu nhiệt đới (Vẻ đẹp cuộc sống Sài Gòn)
- Phần 2: Con người Sài Gòn với phẩm chất sống cởi mởi, chân thành, lễ độ, tự tin, (vẻ đẹp con người Sài Gòn)
- Phần 3: Khơi động lại tình yêu của tác giả đối với Sài gòn
II. Phân tích
1-Vẻ đẹp của cuộc sống Sài Gòn
Vẻ đẹp của cuộc sống Sài gòn
so sánh: Sài gòn trẻ như cây tưo
Tính từ: nõn nà
Thành ngữ: thay da đổi thịt à Thể hiện 1 cách gợi cảm sức trẻ của Sài gòn àtình yêu tác giả đối với Sài Gòn
* Thiên nhiên, khí hậu
- Nhiều nắng: nắng cốm ngọt ngào
- Mưa bất chợt
- gió chiều lồng lộng
- Khí hậu thay đổi nhanh: Trời đang vi vu trong vắt lại như pha lê
à Kết hợp miêu tả + biểu cảm à câu văn có hồn, gợi cảm xúc cho người đọc
* Cuộc sống của cư dân Sài gòn hoà hợp
- Tác giả sống gắn bó lâu năm bằng tình yêu tha thiết với Sài gòn, coi sài gòn như quê hương mình
à sài gòn là thành phố trẻ, cư dân hoà hợp, khí hậu có nhiều ưu đãi đối với mọi người.
*Vẻ đẹp của con người Sài Gòn
ăn nói tự nhiên, dễ dãi
Chân thành, thẳng thắn, tính toán à đó là cuộc sống cởi mở, phương thức, ngay thẳng tốt bụng
* Cô gái Sài gòn
- Trang phục: nón vải., áo bà ba quần đen quốc vuông.
- Dáng vẻ: khoẻ khoắn, cặp mặt sáng, nụ cười tươi tắn
- Xã giao: lịch sự, khiêm nhường à vẻ đẹp con người Sài gòn: giản dị, khoẻ mạnh, lễ độ, tự tin
2. Tình yêu với Sài gòn
- Tôi yêu Sài gòn da diết như
- Vậy đó mà tôi yêu Sài gòn
- Điệp ngữ: Tôi yêu à Sài gòn có nhiều điều đáng yêu + nhấn mạnh tình yêu cảu tác giả với Sài gòn dồi dào chân thật
* Tình cảm tác giả bộc lộ tự nhiên, chân thành, thẳng thắn, yêu Sài gòn đến độ hết mình, muốn đóng góp sức mình cho Sài gòn à mong mọi ngưòi hãy yêu Sài gòn
III . Tổng kết
? Bài văn đem lại cho em hiểu biết mới mẻ nào về cuộc số và con người Sài gòn ?
? Theo em, sức truyền cảm của bài văn này do:
	- Cách viết?
	- Vốn hiểu về Sài Gòn?
	- Do sự chân thành nồng hậu của tác giả?
*HS đọc ghi nhớ
IV. Luyện tập
Viết đoạn văn về quê hương em
D. Hướng dẫn học ở nhà
 - Nắm lại ND – NT của bài
 - Soạn bài tiếp theo: - Ôn tập thơ trữ tình
* . Điều chỉnh giáo án: Đã điều chỉnh trong nội dung bài soạn : 
 Rút kinh nghiệm : 
. .
 Ngày soạn : 10 -12-2011
Tiết 65 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.
- Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ.
- Cú ý thức dựng từ đúng chuẩn mực.
B - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- Chuẩn mực sử dụng từ.
- Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
Lưu ý: học sinh đó học những kiến thức này.
2. Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức đó học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
*Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra vở bài tập của học sinh
+Kiểm tra lý thuyết về y/c chuẩn mực sử dụng từ
 I . Tổ chức luyện tập sử dụng từ
1.Bài tập1: GV cho từng học sinh tình bày những lỗi dùng từ sai qua các bài kiểm tra, các bài TLV từ đầu năm đến nay (về âm, chính tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp, sắc thái tu từ) và nêu cách sửa chữa
-Lớp nhận xét( nhất là cách sửa lỗi dùng từ của bạn
- GV bổ sung
2.Bài tập2:
-Gọi học sinh viết đoạn văn về cơn mưa rào và đọc to ( 3 h/s ở 3 mức độ yếu- khá-giỏi)
- Lớp nhận xét về việc dùng từ (đúng- sai, hay..)
-GV kết luận và nêu cách sửa
2- Bài tập 3: Tìm và sửa lại những từ dùng sai trong các câu sau, nêu nguyêng nhân dùng sai ?
 a) Anh ấy là một người anh hùng của dân tộc , có cái chết cho chính nghĩa thật là oai vệ.
b) Chị ấy là phụ nữ đảm đương , gánh vác hết thảy mọi công việc nhà chồng.
c) Phong cảnh nơi đây thật hoa lệ , mọi người ai cũng náo nức ngợi ca.
 Hướng dẫn :
a)có cái chết => sự hi sinh ( do không phù hợp với sắc thái biểu cảm)
 oai vệ => oanh liệt ( do không phù hợp với sắc thái biểu cảm)
b) Đảm đương => đảm đang ( nhầm từ gần nghĩa)
c) Hoa lệ => đẹp ( lạm dụng từ Hán Việt )
 Náo nức => nức nở ; ngợi ca => khen ngợi ( chưa hiểu nghĩa của từ)
II. Hướng dẫn học ở nhà
-Nhắc nhở thêm về yêu cầu sử dụng từ ngữ để tạo lập văn bản
-Hệ thống hoá kiến thức về văn-TV –TLV đã học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị cho những tiết ôn tập ở tuần tiếp theo
* . Điều chỉnh giáo án: Đã điều chỉnh trong nội dung bài soạn : 
 Rút kinh nghiệm : 
. .
 Ngày soạn : 12-12-2011
Tiết 66 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hệ thống hỏo những tỏc phẩm trữ tỡnh nhõn dõn gian, trung đại, hiện đại đó học trong học kỡ I lớp 7, từ đó hiểu rừ hơn, sâu hơn giá trị nội dung, nghệ thuật của chúng.
B - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Khỏi niệm tỏc phẩm trữ tỡnh, thơ trữ tỡnh.
- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tỡnh.
- Một số thể thơ đó học.
- Giỏ trị nội dung, nghệ thuật của một số tỏc phẩm trữ tỡnh đó học.
2. Kĩ năng
- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
- Cảm nhận, phõn tớch tỏc phẩm trữ tỡnh.
C – Tiến trình lên lớp :
* Kiểm tra bài cũ :
 Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 * Bài mới :
I – Nội dung ôn tập .
Bài tập 1
 - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh đứng tại chỗ trả lời 
Lớp nhận xét giáo viên kết luận, bổ sung
Bài tập 2:
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Gv chia lớp theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
* yêu cầu:
Bài ca nhà tranh ® tình cảm nhân đạo là vị tha cao cả 
Qua đèo ngang: Nỗi nhớ thương quá khứ .hoang sơ
Ngẫu nhiên viết ® tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.
Sông núi nước Nam® ý thứ độc lập tự chủ ..tiêu diệt địch
Tiếng gà trưa ® tình cảm quê hương gia đình qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ 
Bài ca côn sơn: Nhân cách thanh cao và sự giao hoà đối với thiên nhiên
Tính dạ tứ: tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảng khắc đêm vắng 
Cảnh khuya : Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan.
Bài tập 3:
Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời, lớp nhận xét 
 Yêu cầu
Sau phút chia ly : song thất lục bát
Qua đèo ngang: thất ngôn bát cú
Bài ca côn sơn: lục bát
Tiếng gà trưa: th

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7.doc