Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 34

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dụng.

- Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiềm năng du lịch của động Phong Nha.

* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức

- Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha.

2. Kỹ năng:

- Đọc, hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.

- Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Nội dung bài giảng

- HS: Soạn bài

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: Khởi động:

1. Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

? Mục đích viết thư của thủ lĩnh da đỏ là gì ?

( Bày tỏ tình yêu và sự gắn bó máu thịt với mảnh đất quê hương của người da đỏ.)

 

doc8 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn bản:
1. Đọc: 
2. Chú thích: SGK. 
3. Bố cục: 3 đoạn.
- Đ1: " ... nằm rải rác": - Giới thiệu vị trí địa lý và 2 đường vào động Phong Nha.
- Đ2: "... đất sụt" - Cảnh tượng trong động.
- Đ3: giá trị của động Phong Nha. 
II. Phân tích văn bản: 
- Miêu tả theo 3 cảnh: động khô, động nước, cảnh ngoài động.
- Động khô đáng chú ý nhất.
- Bắt đầu bằng sự giới thiệu quần thể động Phong Nha -> miêu tả 2 đường vào: thuỷ, bộ cùng gặp nhau ở bến sông Son -> đi đường sông vào hang -> Miêu tả 2 bộ phận chính của hang: Động khô và động nước...
a, Động khô Phong Nha:
- Nằm ở độ cao 200 m.
- Những vòm đá vân nhũ.
- Vô số cột đá xanh màu ngọc bích óng ánh.
-> Xưa vốn là một dòng sông, nay kiệt nước thành hang -> Gọi theo đặc điểm riêng của động.
- Là hang động lớn nằm bên núi cao, có nhiều nhũ đá, cột đá đẹp hấp dẫn khách thăm quan.
- Động Hương Tích (chùa Hương).
- Động Thiên Cung (Hạ Long).
b, Động nước Phong Nha:
- Quy mô:
+ Là một con sông dài chảy suốt ngày đêm;
+ Vào động Phong Nha đi bằng thuyền;
+ Động chính gồm 14 buồng, trần thấp nhất cách mặt nước 10m, cao nhất 40 m;
+ Cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn.
- Cảnh sắc:
+ Đẹp lộng lẫy, kỳ ảo;
+ Thạch nhũ đủ hình khối, sắc màu (con gà, con cóc, đốt trúc, mâm xôi, cái khánh, tiên ông đánh cờ, ...);
+ Sắc màu lóng lánh như kim cương;
+ Vách động rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc;
+ Có bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại, ...
- Từ khái quát (những nét chung về quy mô) đến cụ thể (cảnh sắc trong động) khiến người đọc dễ hình dung; Lời văn vừa chứa thông tin tài liệu, vừa gợi hình, biểu hiện cảm xúc.
c. Cảnh ngoài động Phong Nha:
- Là thế giới của tiên cảnh.
- Vừa có nét hoang sơ bí hiểm, vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
-> Cảnh đẹp hư ảo (như không có thật, như chỉ có trong tưởng tượng), cảnh thoát tục.
- Tiếng nước gõ long tong.
- So sánh: tiếng nước, tiếng nói với "tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất bụt".
=> Gợi cảm giác về sự huyền bí, thiêng liêng của động nước Phong Nha.
d. Giá trị của động Phong Nha: Có 7 cái nhất:
+ Hang dài nhất.
+ Cửa hang cao và rộng nhất.
+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất.
+ Có những hồ ngầm đẹp nhất.
+ Hang khô rộng và đẹp nhất.
+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất.
+ Sông ngầm dài nhất.
-> Là kỳ quan đệ nhất động của Việt Nam. Đó là một đánh giá chính xác của các nhà khoa học.
- Là nơi hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu hang động; là điểm du lịch hấp dẫn, góp phần giới thiệu đất nước VN với thế giới. 
III.Tổng kết:
- Là hang động có vẻ đẹp độc đáo hấp dẫn nhất, là nơi thu hút các nhà khoa học và khách du lịch 4 phương.
- Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp quý giá.
-> Yêu mến, tự hào về đất nước. 
* Ý nghĩa văn bản: Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh cũng như thiên nhiên môi trường để phát triển kinh tế du lịch và bảo vệ cuộc sống con người.
* Ghi nhớ: sgk/142 
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài tập 1:
Văn bản "Động Phong Nha" được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Miêu tả
B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Biểu cảm.
D. Tự sự 
* Hoạt động 4: Củng cố, HDVN:
4. Củng cố:
 GV hệ thống bài học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học kỹ bài, làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 19/04/2013	
Ngày giảng: ...................
Tiết 130 Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
1. Kiến thức
 - Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung bài giảng.
- HS: Trả lời câu hỏi sgk
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Khởi động:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
? Xác định lỗi trong câu và sửa: Với vẻ đẹp lộng lẫy và kì ảo của động Phong nha.
3. Bài mới:
* Hoạt động 2: Nội dung
? Đặt các dấu câu vào mỗi câu cho phù hợp ?
? Tại sao em lại dùng các dấu câu như vậy ?
- H/s theo dõi VD 2.
? Cách dùng 3 loại dấu câu trên trong những câu sau có gì đặc biệt?
- H/s đọc phần 1.
- GV: Việc dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành các câu khác nhau giúp người đọc hiểu đúng ý nghĩa của câu.
? Trong phần a, câu nào mắc lỗi dùng sai dấu câu ?
? ở phần b, câu nào dùng dấu câu chưa đúng ?
- Đọc phần 2.
? So sánh cách dùng dấu (?) và (!) trong các câu đó có đúng không ? Vì sao ?
? Em hãy chữa lại ?
* Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.
I. Công dụng:
a) Ôi thôi, chú mày ơi ! Chú mày ... khôn.
b) Con có nhận ra con không ?
c) Cá ơi giúp tôi với ! Thương tôi với !
d) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
- Dấu (.) đặt cuối câu t/thuật.
- Dấu (?) đặt cuối câu nghi vấn.
- Dấu (!) đặt cuối câu cảm thán, cầu khiến.
- Câu 2 + 4: Câu cầu khiến nhưng cuối câu đều có dấu chấm.
- Dấu (?) và (!) đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với n/d của một TN đứng trước hoặc với n/d cả câu. 
* Ghi nhớ: SGK - tr 150. 
II. Chữa một số lỗi thường gặp:
1. So sánh cách dùng dấu câu trong cặp sau đây:
a) Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có 2 vế nhưng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau.
Do vậy dùng dấu chấm để tạo thành 2 câu (như câu a1) là đúng.
b) Câu 1: Việc dùng dấu chấm để tách 2 câu là không hợp lý, làm cho phần VN2 bị tách khỏi CN, 2 VN nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa ... vừa,...
Do vậy dùng dấu (!) ở đây là hợp lý.
2. Nhận xét cách dùng dấu câu:
a) Dấu (?) ở đây không phù hợp vì đây không phải là câu nghi vấn.
b) Câu 3 là câu TT nên dùng dấu (!) ở cuối câu là không đúng. 
III. Luyện tập:
* Hoạt động 4: Củng cố, HDVN:
4. Củng cố:
- Công dụng của các dấu câu?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài. Làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài tiếp theo.
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 19/04/2013	
Ngày giảng: ...................
Tiết 131 Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (DẤU PHẨY)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy.
1. Kiến thức
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy.
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp.
2. Kỹ năng:
- Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung ôn tập.
- HS: Trả lời câu hỏi ôn tập sgk
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Khởi động
1.Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nhận xét về cách dùng dấu câu trong ví dụ sau ? Sửa lại nếu cần thiết ?
Động Phong Nha thật đẹp, có hai đường đi vào động. Đường thuỷ và đường bộ.
3. Bài mới:
* Hoạt động 2: Nội dung
- H/s đọc ví dụ trong SGK, trên bảng phụ.
- Yêu cầu h/s đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
a) Vừa lúc đó, sứ giả ... đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái, bỗng ... tráng sỹ.
b) Suốt 1 đời người, từ ... xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau, chung thuỷ.
c) Nước bị cản ... tứ tung, thuyền xuống.
? Vì sao em đặt dấu phẩy vào những vị trí đó ?
- H/s đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh giải thích cách dùng dấu phẩy đó.
- G/v nhận xét, bổ sung.
I. Công dụng của dấu phẩy:
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN (a, b).
- Dùng đặt giữa các thành phần có cùng chức vụ trong câu (a: TP bổ ngữ).
- Dùng đánh dấu ranh giới giữa thành phần chú thích với thành phần trước nó (b).
- Dùng tách các vế trong một câu ghép (c).
*. Ghi nhớ: SGK - tr 158. 
II. Chữa một số lỗi thường gặp:
 - G/v treo bảng phụ có ghi ví dụ và gọi học sinh lên đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.
Bài tập 1:
Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những câu dưới đây:
a) Từ xưa đến nay, Thánh Gióng ... VN ta.
b) Buổi sáng, sương muối ... bãi cỏ... Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
Bài tập 2:
Điền thêm 1 CN thích hợp vào chỗ trống:
(Học sinh làm bài tập theo nhóm trên phiếu học tập)
a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe đạp, xe máy đi lại nườm nượp trên đường phố.
b) Trong vườn, hoa lan, hoa huệ, hoa hồng đua nhau nở rộ.
c) Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn nhãn xum xuê, trĩu quả.
* Hoạt động 4: Củng cố, HDVN:
4. Củng cố:
 - Công dụng của dấu phẩy
5. hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập kỹ về công dụng, cách dùng dấu phẩy.
- Làm BT 4 và BT trong sách BT.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 19/04/2013	
Ngày giảng: ...................
Tiết 132 TRẢ BÀI 
BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO, KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong bài kiểm tra.
Học sinh được củng cố vững vàng hơn về kiến thức bộ môn.
B.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chấm, nhận xét bài làm của HS.
Học sinh: Rút ra dàn ý của bà

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Giáo án liên quan