Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30, Tiết 117: Kiểm tra Tiếng Việt 6 - Trường THCS Thái Học (Có đáp án)

I. Phần trắc nghịêm: (2 điểm)

 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1: Có mấy kiểu so sánh?

 A. Một kiểu B. Hai kiểu C. Ba kiểu D. Bốn kiểu

Câu 2: Trong các hình ảnh sau, hình ảnh nào không thuộc biện pháp tu từ so sánh.

A. Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc.

B. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư khi ở nhà.

C. Những cây cổ thụ trầm ngâm nhìn con thuyền.

D. Mặt trời đỏ rực như màu lửa.

Câu 3: Câu ca dao sau sử dụng kiểu nhân hoá nào ?

Trâu ơi ta bảo trâu này.

Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.

A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 4: Hãy điền từ vào chỗ trống sau để hoàn thành khái niệm :

 là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Câu 5: Nối cột A và cột B sao cho đúng:

Cột A A nối với B Cột B

1. Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

 ( Minh Huệ)

2. Gần mực thì đen, gần đền thì sáng.

3. Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.

 ( Tố Hữu)

4. Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh 1

2 .

3- .

4- . A. Ẩn dụ

B. Nhân hoá.

C. So sánh.

D. Hoán dụ.

II. Phần tự luận: (8 điểm)

Câu 1: (1đ) Đặt một câu trần thuật đơn có từ là dùng để giới thiệu .

Câu 2: (3đ) . Xác định các thành phần câu trong những câu sau. Cho biết chủ ngữ của những câu ấy trả lời cho câu hỏi nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30, Tiết 117: Kiểm tra Tiếng Việt 6 - Trường THCS Thái Học (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thái Học 
 Tuần 30- Tiết 117
 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: 
Các biện pháp tu từ
Nhận biết khái niệm ẩn dụ.
Nhận biết các kiểu so sánh, nhân hoá.
Hiểu phép so sánh, 
phép hoán dụ, phép ẩn dụ ,
phép nhân hóa trong câu
Vận dụng được một trong các phép tu từ khi xây dựng đoạn văn.
Vận dụng được một trong các phép tu từ khi xây dựng đoạn văn có sự sáng tạo.
60%
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu :1,3,4
0,75đ
7,5%
Câu:2, 5
1,25đ
 12,5%
Câu số: 3
 3đ
 30%
Câu số: 3
 1đ
 10%
Số câu:6
6 đ
60 % 
Chủ đề 2:
Thành phần câu và kiểu câu
Xác định được thành phần chủ ngữ , vị ngữ trong câu.
Nắm được đặc điểm của chủ ngữ
 Biết tạo lập câu trần thuật đơn có từ là.
40%
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Câu:2
3đ
30 %
Câu :1
1đ
10 %
Số câu:5
4 đ
40% 
Ts câu:
Ts điểm:
Tỉ lệ: %
Số câu:3
 0,75đ
 7,5%
Số câu:2
 1,25đ 12,5%
Số câu:1
3đ
 30%
Số câu:2
 4đ
 40 %
Số câu:1
1đ
10 %
Số câu: 8
 10đ
100 %
II. ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghịêm: (2 điểm)
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Có mấy kiểu so sánh?
 A. Một kiểu B. Hai kiểu C. Ba kiểu D. Bốn kiểu
Câu 2: Trong các hình ảnh sau, hình ảnh nào không thuộc biện pháp tu từ so sánh.
A. Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc.
B. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư khi ở nhà.
C. Những cây cổ thụ trầm ngâm nhìn con thuyền.
D. Mặt trời đỏ rực như màu lửa.
Câu 3: Câu ca dao sau sử dụng kiểu nhân hoá nào ?
Trâu ơi ta bảo trâu này.
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Câu 4: Hãy điền từ vào chỗ trống sau để hoàn thành khái niệm :
là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 5: Nối cột A và cột B sao cho đúng:
Cột A
A nối với B
Cột B
1. Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
 ( Minh Huệ)
2. Gần mực thì đen, gần đền thì sáng.
3. Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.
 ( Tố Hữu)
4. Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
1
2...
3-.
4-..
A. Ẩn dụ
B. Nhân hoá.
C. So sánh.
D. Hoán dụ.
II. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (1đ) Đặt một câu trần thuật đơn có từ là dùng để giới thiệu .
Câu 2: (3đ) . Xác định các thành phần câu trong những câu sau. Cho biết chủ ngữ của những câu ấy trả lời cho câu hỏi nào? 
a. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. 
 ( Cô Tô- Nguyễn Tuân)
b. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
 ( Cây tre Việt Nam- Thép Mới)
Câu 3: ( 4 điểm) Viết một đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp quê hương có sử dụng một số hình ảnh so sánh, nhân hóa. Gạch chân những hình ảnh so sánh, nhân hóa đã dùng.
III. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Phần trắc nghịêm: (2 điểm)
Câu 1: 0,25 điểm
* Mức tối đa: Đáp án B
* Mức không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 2: 0,25 điểm
* Mức tối đa: Đáp án C
* Mức không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 3: 0,25 điểm
* Mức tối đa: Đáp án C
* Mức không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 4: 0,25 điểm
* Mức tối đa: Điền đúng : ẩn dụ
* Mức không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
Câu 5: 0,25 điểm
* Mức tối đa: Nối 1- C; 2- A; 3- D; 4- B
* Mức không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
II. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1:(1 điểm)
* Mức tối đa: (1đ) 
+ Về phương diện nội dung : (0,75đ) 
- HS đặt đúng câu trần thuật đơn có từ là
Ví dụ: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
+ Về phương diện hình thức: (0,25đ)
- Câu văn đảm bảo đúng ngữ pháp và hình thức, trình bày...
* Mức chưa tối đa: ( 0,25- 0,75đ)
 Chỉ đảm bảo được vài tiêu chí trong các yêu cầu về nội dung và hình thức trên.
* Mức không đạt: (0 đ)
Không làm bài hoặc lạc đề.
Câu 2:(3điểm)
* Mức tối đa: (3đ) 
+ Về phương diện nội dung : (2,75đ) 
Xác định đúng trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ ở mỗi câu 
- Chủ ngữ của câu a trả lời cho câu hỏi Cái gì ? 
- Chủ ngữ của câu b trả lời cho câu hỏi Ai? 
+ Về phương diện hình thức: (0,25đ)
- Câu văn đảm bảo hình thức, trình bày...
* Mức chưa tối đa: ( 0,25- 2,75đ)
 Chỉ đảm bảo được vài tiêu chí trong các yêu cầu về nội dung và hình thức trên.
* Mức không đạt: (0 đ)
Không làm bài hoặc lạc đề.
Câu 3:(4 điểm)
* Mức tối đa: (4đ) 
+ Về phương diện nội dung: (3đ) 
- Viết dược đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp quê hương có sử dụng một số hình ảnh so sánh, nhân hóa.
- Viết đúng quy cách đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, lô gích, miêu tả sinh động, hấp dẫn với những chi tiết hình ảnh tiêu biểu. Văn viết có cảm xúc , hình ảnh.
+ Về phương diện hình thức: (1đ)
- Đoạn văn có bố cục rõ ràng. Đảm bảo trình bày tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và hình thức câu văn, có sự sáng tạo, lập luận chặt chẽ, mạch lạc,
* Mức chưa tối đa: ( 0,25- 3,75đ)
 Chỉ đảm bảo được vài tiêu chí trong các yêu cầu về nội dung và hình thức trên.
* Mức không đạt: (0 đ)
Không làm bài hoặc lạc đề.
.......................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_30_tiet_117_kiem_tra_tieng_vi.doc