Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 20
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1.Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2.Kỹ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn:
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết miêu tả.
b. Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức và xác định cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác.
- giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện
3.Thái độ: HS ý thức được bài học về cách ứng xử, lối sống, đạo đức
III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Động não: suy nghĩ về cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.
- Thảo luận nhóm kỹ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trong người khác.
ường nghệ thuật từ trước cách mạng tháng Tám 1945, có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi. 2.Tác phẩm : " Bài học đường đời dầu tiên "trích từ truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí "- tác phẩm được Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản GV đọc mẫu đoạn đầu rồi gọi HS đọc à GV nhận xét, uốn nắn . Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích . Đoạn trích chia làm mấy phần ? Nêu nội dung của mỗi phần? Hình dáng của Dế Mèn được miêu tả qua chi tiết nào? Miêu tả hình dáng của Dế Mèn tác giả dùng từ loại gì? Qua đó giúp em hình dung ra hình dáng của Dế Mèn như thế nào? Quan sát phần kể tiếp SGK và tìm chi tiết thể hiện tính cách của Dế Mèn? Khi viết về tính cách Dế Mèn tác giả đã sử dụng từ loại gì ? Qua cử chỉ (gây sự, quát, đá ghẹo) thể hiện tính cách gì của Dế Mèn ? Gọi HS đọc lại đoạn cuối truyện? Nội dung đoạn này là gì? Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt như thế nào? Thái độ đó thể hiện điều gì của Mèn? Thái độ của Choắt đối với Mèn như thế nào? Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn được bắt đầu bằng việc gì? Hãy phân tích thái độ của Dế Mèn đối với chị Cốc ? Kết quả của sự trêu chọc đó là gì ? Qua đó Dế Mèn rút ra được bài học gì? Hoạt động III: Tổng kết Em hãy nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích ? Nêu ý nghĩa văn bản ? Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? HS đọc ghi nhớ SGK xuất bản lần đầu năm 1941. II. ĐỌC– HIỂU VĂN BẢN: (64 phút) 1.Đọc – Chú thích: 2.Bố cục : 2 đoạn : - Đoạn 1: Từ đầu đến "thiên hạ rồi ": Miêu tả vẻ đẹp hình dáng của Dế Mèn . - Đoạn 2: Còn lại : câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn . 3.Phân tích : a. Hình dáng, tính cách của Dế Mèn: à Hình dáng: - Đôi càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọn hoắt . - Cánh dài tận chấm đuôi, cả người rung rinh , rất ưa nhìn - Đầu to nổi tảng, rất bướng . - Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm, râu dài, rất đỗi hùng dũng . => miêu tả bằng các tính từ độc đáo => Vẻ đẹp khoẻ mạnh, cường tráng, pha chút bướng bỉnh . à Tính cách : - Dám khà khịa với mọi người trong xóm . - Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo mấy anh gọng vó à Động từ => Sự kiêu căng, ngạo mạn, tự cao tự đại . b. Bài học đường đời đầu tiên * Thái độ của Mèn đối với Choắt : - Mèn đặt tên cho Choắt - Mèn trịnh thượng kể cả gọi “chú mày” . - Không cho thông hang, mắng Choắt à trịnh thượng, ích kỷ. *Bài học đường đời đầu tiên : - Rủ Choắt trêu chị Cốc, khi Choắt can ngăn thì quắc mắt, mắng . - Hát trêu Cốc à Tự cao tự đại . => Kết quả: Choắt chết oan . à Hối hận, rút ra bài học cho mình : " Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà kgoong biết nghĩ " không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình. III. TỔNG KẾT (10 phút) 1. Nghệ thuật : - Kể chuyện két hợp với miêu tả. - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ. - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ. - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. 2. Ý nghĩa văn bản : Đoạn trích nêu lên bài học : tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. Ghi nhớ: (SGK) VII. CỦNG CỐ, DẶN DO, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2 phút) - Theo em, Dế Mèn là chàng dế như thế nào? - Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? - Qua bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn em rút ra bài học gì cho bản thân em? -Tìm đọc truyện " Dế Mèn phiêu lưu kí ". -Hiểu , nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản "Bài học đường đời đầu tiên". Soạn bài : Phó từ . VIII.RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................ .. Ngày soạn: 31/12/2012 Ngày dạy: ..................... Tiết 75 Tiếng Việt: PHÓ TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các đặc điểm của phó từ - Nắm được các loại phó từ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức - Khái niệm phó từ : + Ý nghĩa khái quát của phó từ. + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ NP của phó từ). - Các loại phó từ. 2.Kỹ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản - Phân biệt các loại phó từ. - Sử dụng phó từ để đặt câu. 3.Thái độ: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt . III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại... IV. CHUẨN BI: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước Cà Mau” .Bảng nhóm 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới: (39 phút) * Giới thiệu bài: Trong chương trình TV học kỳ I, ta đã tìm hiểu về một vài loại từ chính như danh từ, động từ, tính từ .. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về phó từ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1: Phó từ Gọi HS đọc bài tập (SGK/12) Hãy chỉ ra các từ in đậm SGK Các từ đó bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Những từ được bổ nghĩa thuộc loại từ gì? Nếu quy ước các từ đã cũng vẫn chưa là X và những từ bổ nghĩa là Y hãy vẽ mô hình từng trường hợp GV chốt Những từ in đậm trong SGK chuyên đi kèm với động tư, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đó. Đó là các phó từ. Vậy phó từ là gì ? (Đọc to ghi nhớ SGK / 12) Hoạt động 2 : Các loại phó từ HS đọc bài tập 1 /13 Tìm các phó từ bỏ nghĩa cho các động từ, tính từ in đậm? Hãy thống kê các động từ, tính từ tìm được ở các mục I, II vào bảng bên? Dựa vào bảng thống kê bên, kể các loại phó từ? Đặt câu có với từng loại phó từ tương ứng Phó từ nào thường đứng trước ĐT, TT? Phó từ nào thường đứng sau động từ, tính từ? HS đọc ghi nhớ SGK/ 14 Hoạt động III: Luyện tập HS nêu yêu cầu BT 1 và 2 GV hướng dẫn HS làm bài I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Phó từ là gì Ví dụ: (SGK) đã Bổ sung cho =>đi cũng Bổ sung cho =>ra vẫn chưa Bổ sung cho =>thấy thật Bổ sung cho =>lỗi lạc soi (gương)Bổ sung cho <= được to Bổ sung cho <=ra rất Bổ sung cho =>ưa nhìn rất Bổ sung cho => bướng - những từ được bổ sung ý nghĩa: ĐT, TT - Có thể đứng trước hoặc sau cụm từ. * Nhận xét Những từ in đậm trên chuyên đi kèm với ĐT, TT để bổ nghĩa cho ĐT, TT => Phó từ * Ghi nhớ (SGK/12) 2. Các loại phó từ Ý nghĩa Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau Chỉ Quan hệ thời gian Đã , đang Được Chỉ mức độ Rất, thật Lắm Chỉ sự tiếp diễn tương tự Cũng, vẫn Chỉ sự phủ định chưa, không Chỉ sự cầu khiến đừng Chỉ kết quả và hướng Vào,Ra Chỉ khả năng Được *Ghi nhớ SGK II. LUYỆN TẬP: Bài 1 : Tìm Phó Từ và nêu ý nghĩa của phó từ - đã (thời gian), không còn (không: phủ định); còn: tiếp diễn tương tự; đã (thời gian) - đều (tiếp diễn tương tự); đương, sắp (thời gian); lại (tiếp diễn tương tự); ra (kết quả, hướng) - cũng (tương tự); sắp (thời gian); đã (thời gian); cũng (tiếp diễn tương tự); sắp (thời gian); đã (thời gian); được (kết quả) Bài 2. Viết đoạn văn thuật lại việc Mèn trêu Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Choắt từ 3 – 5 câu Vào một buổi chiều, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Mèn liền đọc một câu thơ trêu trọc chị Cốc rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất tức giận đi tìm kẻ dám trêu mình. Thấy Choắt đang đứng trước cửa hang, Cốc bèn trút cơn giận dữ lên đầu Choắt VII. CỦNG CỐ, DẶN DO, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2 phút) - Nhắc lại phó từ là gì? Kể tên các loại phó từ đã học - Học thuộc 2 ghi nhớ. Làm BT còn lại . Xem trước bài: ''Tìm hiểu chung về văn miêu tả'', ''So sánh'' VIII.RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................... .................................................................................................................................................. Ngày soạn: 31/12/2012 Ngày dạy: ..................... Tiết 76 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả. - Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả. - Nhận diện và vận dụng văn miêu tả khi nói và viết. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức - Mục đích của miêu tả - Cách thức miêu tả. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được đoạn văn , bài văn miêu tả. - Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại... IV. CHUẨN BI: 1.Giáo viên: Soạn bài,dự kiến ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học về văn miêu tả ở cấp I 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới: (39 phút) *Giới thiệu bài: Trong phân môn Tập Làm Văn học kì I các em đã tìm hiểu văn tự sự. Hôm nay, ta được tìm hiểu về văn miêu tả là thể loại ta được học ở cấp I. Để tìm hiểu về thể loại này, chúng ta tìm hiểu tiết học hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I Tìm hiểu chung Gọi HS đọc 3 tình huống ở bài tập. Cho biết với các tình huống ấy em phải làm gì để giải quyết Vì sao? Dựa vào ba tình huống trên hãy nêu lên một số tình huống khác cần dùng văn miêu tả để thể hiện mục đích giao tiếp của mình Đọc yêu cầu BT 2(SGK) trong văn bản “Bài học “ Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động Hai đoạn văn ấy có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế không Những chi tiết nào giúp em hình dung được điều đó Theo em mục đích giao tiếp của hai đoạn văn trên là gì? Vậy theo em thế nào là văn miêu tả? HS đọc to phần ghi nhớ SGK /16 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh Luyện tập HS đọc bài tập 1 Mỗi đoạn văn miêu tả ở trên tái hiện lại điều gì? Hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của chú Dế Mèn Hãy chỉ ra những chi tiết thể hiện ở các đặc điểm ấy Hãy chỉ ra các đặc điểm của Lượm ? Đặc điểm ấy được thể hiện qua chi tiết nào Đặc điểm nổi bật của ba đoạn văn là gì? Những đặc điểm ấy được thê hiện qua những chi tiết nào Bài tập 2: Đề luyện tập SGK Miêu tả khuôn mặt mẹ với đặc điểm nổi bật - Sáng và đẹp - Hiền hậu và nghiêm nghị GV hướng dẫn, HS làm vào vở BT
File đính kèm:
- Tuan 20.doc