Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Suối Bau - Tuần 12

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.

- Những xúc cảm chân thành của tác và hình ảnh người bà giàu tình thương,giàu đức hi sinh

- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự,miêu tả,bình luận trong tác phẩm trữ tình

2. Kĩ năng

- Nhận diện , phân tích được các yếu tố miêu tả , tự sự , bình luận và biểu cảm trong bài thơ

- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc có mối quan hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước

 * Tích hợp liên môn:

- Tiếng Việt: (các biện pháp tu từ )

- Tập làm văn: Các phương thức biểu đạt; Yếu tố nghị luận trong thơ.

- Môn Giáo dục công dân: Nếp sống văn minh thanh lịch

- Môn lịch sử: Nạn đói 1945

3. Thái độ : Giáo dục học sinh trân trọng tình cảm, kỷ niệm tuổi thơ, yêu quý người bà, yêu quý trân trọng tình cảm quê hương.

 

doc30 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Suối Bau - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chốt ghi
Em hiểu A-Kay là gì ? Ka-lưi : nghĩa là gì ?
Tìm hiểu chú thích
Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? hãy đặt tên cho từng khúc hát ru trong bài thơ ?
Chốt ghi
Em có nhận xét gì về cấu trúc bài thơ ?
- Lặp lời và lặp câu
 Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi
 Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ .
 ...
 Ngủ ngoan A-Kay ơi
 Ngủ ngoan A-Kay hỡi .
- Lặp nhịp: Phần lớn các câu thơ đều ngắt 2 bước nhịp 4/4
Em thấy cấu trúc này gần với loại hình NT nào ?
- Gần với âm nhạc.
Theo em bài thơ này trở thành ca từ của bài hát nào ?
- Bài hát: “Lời ru trên nương” của nhạc sĩ Trần Hoàn.
HĐN (Hoạt động nhóm)
. Nội dung: Thảo luận câu hỏi 2 SGK
‚. Thời gian: Thời gian HĐN (3’)
ƒ. Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó.
„. Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét
…. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét, đưa đáp án chuẩn 
Phát biểu 
ĐHKT :
+ Hình ảnh người mẹ gắn với hoàn cảnh, công việc qua từng đoạn thơ.
+ Khổ 1 : ( lời ru 1) mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến -> công việc vất vả được diễn tả qua những câu thơ gợi cảm.
Nhịp chày .
.Làm gối
+ Khổ thơ 2 : ( Lời ru 2 ) : Mẹ tỉa bắp trên núi đang lao động sản xuất ở chiến khu -> sự gian khổ của người mẹ -> câu “ lưng núi nhớ”
+ Khổ thơ 3 ( lời ru 3) : Mẹ chuyển lán, đạp rừng, cùng các anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm và lòng tin vào tương lai thắng lợi
-> cả ba đoạn thơ -> những công việc cùng tấm lòng của người mẹ trên khu kháng chiến gian khổ
Hình ảnh người mẹ thể hiện như thế nào?
Trả lời 
Chốt ý 
HĐN (Hoạt động nhóm)
. Nội dung: Thảo luận câu hỏi 3 SGK
‚. Thời gian: Thời gian HĐN (3’)
ƒ. Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó.
„. Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét
…. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét, đưa đáp án chuẩn 
Phát biểu 
ĐHKT :
- Hình ảnh mặt trời đã được chuyển nghĩa , được tượng trưng hoá Hình ảnh mặt trời ( đứa con) con là nguồn hạnh phúc của mẹ . chính con dã góp phần sưởi ấm lòng tin yêu , ý chí của người mẹ trong cuộc sống . Mặt trời của con cứ trẻ trung , cứ một ngày rực rỡ trên thế gian này .
Người mẹ có khát vọng như thế nào ? 
HĐN (Hoạt động nhóm)
. Nội dung: Thảo luận câu hỏi 4 SGK
‚. Thời gian: Thời gian HĐN (3’)
ƒ. Học sinh thảo luận trong.... nhóm. GV quản lý, giúp đỡ nhóm yếu; gợi ý những phần khó.
„. Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét
…. Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét, đưa đáp án chuẩn 
- Giã gạo -> mơ hạt gạo trắng – con lớn, vung chày
- Tỉa bắp -> con mơ hạt bắp lên đều – con lớn phát rẫy
- Địu con để giành trận cuối – mơ thấy Bác Hồ,được làm người tự do
-> Mơ thấy bác Hồ -> Mơ đất nước thống nhất, đó là niềm tin, lạc quan vào con, vào cách mạng.
Sự phát triển của tình cảm và ước vọng của người mẹ qua 3 khúc ru ?
- Đoạn 1, 2 tình thương con gắn với tình tình thương bộ đội , tình thương buôn làng , thương quê hương gian khổ . Bởi vậy mẹ mong con mau chóng trở thành chàng trai cường tráng khoẻ mạnh trong lao động sản xuất 
- Đoạn 3 tình thương con gắn liền với tình yêu đất nước bởi vậy mẹ mong con thành người lính chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc 
Qua 3 khúc hát ru em Cảm nhận tình cảm của mẹ với con như thế nào ?
Trả lời 
Chốt ý 
Trong bài thơ tác giả đã thành công bởi những biện pháp nghệ thuật nào ?
Trả lời 
Tình cảm của nhà thơ qua bài thơ ?
Trả lời 
Thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Yếu tố tự sự giúp bạn đọc hiểu rõ hơn cuộc sống gian khổ , sự bền bỉ dẻo dai (vừa sản xuất nuôi quân vừa tham gia chiến đấu )của nhân dân ta ở chiến khu Trị - Thiên thời chống mĩ 
I. Tìm hiểu chung (10’)
1. Tác giả
- Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước . Chất chính luận làm cho thơ Nguyễn Khoa Điềm vừa dạt dào cảm xúc,vừa lắng đọng suy nghĩ 
2. Tác phẩm
- “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” ra đời năm 1971 tại chiến khu miền tây Thừa Thiên 
- Thể thơ tự do 
- Phương thức biểu đạt : biểu cảm 
- Bài thơ chia làm 3 phần (khúc) , mỗi khúc hát có hai khổ thơ :
+ Khúc 1: Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội.
+ Khúc 2: Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương dân làng.
+ Khúc 3: Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất nước.
II. Phân tích ( 20’ )
1. Câu hỏi 2 sgk 154
- Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi được khắc họa với những công vịêc cụ thể : mẹ địu con giã gạo nuôi bộ đội ,tỉa bắp trên núi Ka-lưi,tham gia kháng chiến 
2. Câu hỏi 3 sgk trang 154
- Ở lời ru thứ nhất và thứ hai ,bà mẹ mong con khôn lớn ,có sức vóc phi thường 
3. Câu hỏi 4 sgk 154
- Ở lời ru thứ 3 ,bà mẹ mong con khôn lớn về phương diện tinh thần ,mang lí tưởng của cả dân tộc “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ - Mai sau con lớn làm người tự do ”
III. Tổng kết (6’)
 1. Nghệ thuật 
- Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật ,tạo nên sự lặp lại giống như những giai điệu của lời ru ,âm hưởng của lời ru 
- Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại 
- Liên tưởng độc đáo ,diễn đạt bằng những hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng 
2. Ý nghĩa văn bản 
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của bà mẹ Tà-ôi dành cho con,cho quê hương ,đất nước 
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
IV. Luyện tập (1’)
Củng cố luyện tập (3’)
 ? Qua hai bài thơ Bếp lửa, khúc mẹ, em có suy nghĩ gì về người mẹ, người bà Việt Nam trong khi tổ quốc bị xâm lăng?
 ( học sinh phát biểu )
	GV ĐHKT : + Chịu thương chịu khó, chắt chiu
	+ Yêu con cháu, hết lòng vì con cháu
	+ Yêu quê hương thống nhất tình yêu tổ quốc
	+ Tham gia kháng chiến bằng những việc làm ý nghĩa
	+ Hy sinh thầm lặng 
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học thuộc lòng,đọc diễn cảm bài thơ . Trình bày nhận xét về giọng điệu bài thơ 
- Soạn bài: Ánh trăng 
 --------—–&—–------
Ngày soạn 09/11/2014 Ngày dạy 11/11/2014 Dạy lớp 9A 
 Ngày dạy 14/11/2014 Dạy lớp 9B
TIẾT 58 VĂN BẢN : ÁNH TRĂNG
 Nguyễn Duy
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được 
- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính 
- Sự kết hợp các yếu tố tự sự ,nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại 
- Ngôn ngữ,hình ảnh,suy nghĩ,mang ý nghĩa biểu tượng 
2. Kĩ năng 
- Đọc-hiểu văn bản thơ được sang tác sau 1975
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại 
* Tích hợp môi trường
Liên hệ môi trường và tình cảm.
3. Thái độ 
- Giáo dục tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ, thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 1. Giáo viên : Sưu tầm tài liệu phục vụ cho giảng dạy
 2. Học sinh : chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên 
 III. Tiến trình bài dạy 
 1.Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’) 
Nhà phê bình Lương Kim Phương đã từng nhận xét: Bài thơ giống như một câu chuyện giàu chất thơ, đầy hiện thực đời sống. Tuy thế, bài thơ không một chút đao to búa lớn, cũng làm gì có roi vọt mà sao khi đọc ta thấy như có ai đang quất vào người mình đau đớn. Ánh trăng giản đơn nhẹ nhàng về câu chữ, tự nhiên thuần thục về kết cấu: bình dị dễ hiểu về ý thơ mà vẫn đọng lại trong người đọc bao suy ngẫm xót xa. Vậy bài thơ “Ánh trăng” có những giá trị đặc sắc như nhà phê bình này khẳng định hay không ta sẽ đi tìm hiểu bài thơ.
 2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
?
HS
GV
GV
?
GV
GV
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
GV
?
?
GV
HS
?
HS
?
HS
?
GV
?
HS
HS
?
HS
?
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
GV
GV
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
GV
GV
GV
GV
?
GV
?
GV
HS
GV
GV
GV cho HS xem chân dung Nguyễn Duy và tập thơ “ánh trăng”
Hãy nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Duy?
Trả lời theo sách giáo khoa 
Chốt ghi
Nhấn mạnh, bổ xung
Nguyễn Duy Nhuệ SN 1948 thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong cuộc k/c chống Mĩ nửa cuối TK 20. Thế hệ này từng trải qua nhiều thử thách, gian khổ, từng chứng kiến bao hy sinh lớn lao của nhân dân, đồng đội trong chiến tranh, từng sống gắn bó cùng thiên nhiên núi rừng tình nghĩa. Nhưng khi đã hết thời bom đạn ác liệt, được sống trong hoà bình với những tiện nghi sinh hoạt hiện đại, không phải ai cũng nhớ những gian nan, những kỉ niệm nghĩa tình của một thời đã qua. Bài thơ “ánh trăng”ghi lại một thoáng, 1 lần mình trước cái điều vô tình dễ gặp ấy. Bài thơ là tiếng lòng, là cảm xúc và suy ngẫm của riêng nhà thơ nhưng không phải chỉ bó hẹp như thế mà nó có ý nghĩa nhắc nhở, gợi suy nghĩ và liên tưởng xa rộng hơn nhiều.
Thời điểm sáng tác bài thơ ? 
Chốt ghi
- GVHDHS đọc với nhịp thơ phổ biến 2/3, 2/1/2, 3/2. 3 khổ đầu giọng đều kể chuyện. Khổ 4 giọng ngạc nhiên, sững lại. Giọng suy tư, cảm động ăn năn. Câu cuối cùng đọc giọng thật chậm, nhỏ dần 2 tiếng “giật mình”
- Gv đọc một luợt .
- Gọi 2 h/s đọc và nhận xét .
Người dưng” có nghĩa là gì ? Em hiểu “Buyn- đinh” là gì ?
- HS dựa vào chú thích để trả lời
Bài thơ xuất hiện đối tượng nào ?
- Con người và vầng trăng .
Theo em nội dung nào là chủ yếu ?
- Con người nghĩ ngợi về vầng trăng .
Từ đó em hãy xác định nhân vật và đối tượng trữ tình của bài thơ ?
- Nhân vật: Con người (Tác giả) cảm nghĩ về trăng.
- Đối tượng: Vầng trăng.
Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ ?
Chốt ghi
Quan sát hình thức diễn đạt của bài thơ thì em có nhận xét gì về kiểu văn bản và cách tổ chức lời thơ ?
- Cách tổ chức : 
 + Thể thơ 5 tiếng
 + Nhiều khổ thơ, mỗi khổ 4 dòng 
 + Vần chân, giãn cách .
Như vậy, ta có thể nêu đại ý và chia bố cục của bài thơ này ntn ? ND từng phần ?
 Chốt ghi
Đọc 3 khổ thơ 
Em thấy vầng trăng được tác giả nhắc đến ở những thời điểm nào ?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên 
cái vầng trăng tình nghĩa
Quan sát đoạn thơ và tìm các biện pháp tu từ tác

File đính kèm:

  • docvan 9 tuan 12 co tich hop lien mon.doc