Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Suối Bau - Tuần 10

TIẾT 46 VĂN BẢN : ĐỒNG CHÍ

( “Đầu súng trăng treo”– Chính Hữu )

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta

- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sưn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ

- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : ngôn ngữ bình dị ,biểu cảm,hình ảnh tự nhiên ,chân thực

2. Kĩ năng

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại

- Bao quát toàn bộ tác phẩm ,thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ

- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ,từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ

 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý trân trọng ng¬ười lính, kính trọng tình đồng chí, đồng đội

 

doc43 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Suối Bau - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược 
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập (1’)
 3. Củng cố luyện tập (2’)
 ? Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính trong bài thơ ? So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này với bài đồng chí 
 Giáo viên : gợi ý :
 + Thế hệ trẻ hiên ngang, lạc quan, ngang tàng, tinh thần chiến đấu vì miền nam
 + so với hình ảnh người lính trong bài thơ đồng chí : các anh trẻ trung hơn, hóm hỉnh, ngang tàng	
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’)
- Học thuộc long bài thơ
- Thấy được sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng – những người đồng chí được thể hiện qua những chi tiết ,hình ảnh,ngôn ngữ giản dị ,chân thực,cô đọng,giàu sức bểu cảm 
- So sánh để thấy được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ : Đồng chí bà Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
- Về nhà ôn tập kĩ về truyện tiết sau kiểm tra 
--------—–&—–---
Ngày soạn 26/10/2014 Ngày kiểm tra 28/10/2014 Lớp 9A
 Ngày kiểm tra 29/10/2014 Lớp 9B
TIẾT 48: KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
 1. Mục têu 
 + Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam
những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung, nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu:
“ Truyền kì mạn lục” , “Chuyện người con gái Nam Xương” “Hoàng Lê nhất thống chí”, “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” , “Truyện Kiều” “ Truyện Lục Vân Tiên” 
+ Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ văn học , làm bài văn tổng hợp 
+ Thái độ :Giáo dục học sinh có ý thức ôn tập tốt, làm bài nghiêm túc
 2. Nội dung đề (45 Phút)
Ma trận đề
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng
Cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con gái Nam Xương
Nhớ được kiến thức về cuộc đời tác giả.
Nhớ chi tiết cốt chuyện
Số câu
2
Số điểm
0,5
Tỉ lệ %
5
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Hiểu được nội dung tác phẩm
Số câu
1
Số điểm
2
Tỉ lệ %
20
Hoàng lê nhất thống chí
Nhớ kiến thức về tác giả, thể loại tác phẩm
Số câu
2
Số điểm
0,5
Tỉ lệ %
5
Truyện Kiều
“ Chị em Thúy Kiều”
“Cảnh ngày xuân”
“ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Nhớ chi tiết trong văn bản “ Chị em Thúy Kiều” , nhớ giá trị nghệ thuật của văn bản
Nhớ nội dung đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”
Nhớ nội dung đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”
Hiểu giá trị nghệ thuật của văn bản “Cảnh ngày xuân” và vb “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Viết được đoạn văn giới thiệu về tác giả 
Số câu
2
2
2
1
Số điểm
0,5
1
1
2
Tỉ lệ %
5
10
10
20
Lục Vân Ttiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Nhớ tác giả, chi tiết trong tác phẩm
Viết được đoạn văn giới thiệu về tác giả
Số câu
2
1
Số điểm
0,5
2
Tỉ lệ %
5
20
Tổng số câu
8
2
1
2
2
15
Tổng số điểm
4
1
2
1
2
10
Tổng %
40
10
20
10
20
100
* Câu hỏi
Lớp 9A
I .Phần trắc nghiệm: (4 điểm ) 
Chọn phương án đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của phương án đó
(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 1
Nhà văn Nguyễn Dữ là học trò của vị Trạng nào sau đây ? 
A. Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. 
B. Trạng Quỳnh. 
C. Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. 
D. Trạng Lường Lương Thế Vinh. 
Câu 2
Cho biết ai là tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí ? 
 A. Ngô Thì Nhậm. 
B. Ngô Thì Chí và Ngô Thì Nhậm. 
C. Ngô Thì Du và Ngô Thì Nhậm. 
D. Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du. 
Câu 3
Câu thơ nào trong văn bản Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du), cùng thể hiện vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều ? 
A. Mai cốt cách tuyết tinh thần. 
B. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. 
C. Một hai nghiêng nước nghiêng thành. 
D. Thông minh vốn sẵn tính trời. 
Câu 4
Tác giả của tác phẩm “ Truyện Lục Vân Tiên” là ai ?
Nguyễn Dữ
Nguyễn Du
Nguyễn Đình Chiểu
Câu 5 (2 điểm)
Nối ý ở cột A với kết luận ở cột B để được một nội dung hoàn chỉnh. 
(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
A
B
1. Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cungxây dựng đền đài liên miênmỗi tháng ba bốn lần tổ chức hội chợ ở Hồ Tây.
A. Báo trước sự suy vong tất yếu của triều đại Lê - Trịnh
2. Bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dângian, Chúa đều sức thu lấy.
B. Quan lại lợi dụng uy quyền của Chúa vơ vét của cải trong thiên hạ.
3. Bọn hoạn quan cung giám lại thường mượn gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm.
C. Chúa Trịnh ăn chơi xa xỉ, tốn kém.
4.Nhà tatrồng cây lê vài mươi trượnghai cây lựu trắng, lựu đỏchặt đi cũng vì cớ ấy.
D. Nhà Chúa dùng quyền lực cướp đoạt của nhân dân. 
II. Tự luận điểm : 6 điểm 
Câu 1 (2 điểm)
Chép thuộc lòng đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ?
Câu 2 (2 điểm)
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 câu) khái quát những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân. 
Câu 3 (2 điểm)
Hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu ?
Lớp 9B
I .Phần trắc nghiệm: (4 điểm ) 
Chọn phương án đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của phương án đó
(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 1
Cái bóng của nhân vật nào giải oan cho Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) ? 
A. Bé Đản. 
B. Vũ Nương. 
C. Trương Sinh. 
D. Phan Lang. 
Câu 2
Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí được viết bằng thể loại nào ?
Thể tùy bút
Thể loại truyện thơ Nôm
Thể loại tiểu thuyết chương hồi
Câu 3
Trong văn bản Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du) chân dung Thuý Vân, Thuý Kiều được thể hiện qua biện pháp nghệ thuật nào ? 
A. Miêu tả nội tâm nhân vật. 
B. Tả cảnh ngụ tình. 
C. Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của nhân vật. 
D. Khắc hoạ nhân vật qua hành động. 
Câu 4 
Câu nói sau: “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi. Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” là của nhân vật nào ?
Lục Vân Tiên
Kiều Nguyệt Nga
Hớn Minh
Vương Tử Trực
Câu 5 (2 điểm)
Nối ý ở cột A với kết luận ở cột B để được một nội dung hoàn chỉnh. (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
A
B
1. Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cungxây dựng đền đài liên miênmỗi tháng ba bốn lần tổ chức hội chợ ở Hồ Tây.
A. Báo trước sự suy vong tất yếu của triều đại Lê - Trịnh
2. Bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dângian, Chúa đều sức thu lấy.
B. Quan lại lợi dụng uy quyền của Chúa vơ vét của cải trong thiên hạ.
3. Bọn hoạn quan cung giám lại thường mượn gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm.
C. Chúa Trịnh ăn chơi xa xỉ, tốn kém.
4.Nhà tatrồng cây lê vài mươi trượnghai cây lựu trắng, lựu đỏchặt đi cũng vì cớ ấy.
D. Nhà Chúa dùng quyền lực cướp đoạt của nhân dân. 
II. Tự luận điểm : 6 điểm 
Câu 1 (2 điểm)
Chép thuộc lòng đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” từ chỗ Bẽ bàng mây sớmcho đến hết” ?
Câu 2(2 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Nguyễn Du trong 8 câu cuối của trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. ?
Câu 3(2 điểm)
Hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du ?
3. Đáp án, biểu điểm
Lớp 9A
I .Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
D
A
C
1 – C
2 – D
3 – B
4 – A
II. Tự luận điểm (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
 1
Chép chính xác đoạn trích, không sai lỗi chính tả (điểm trừ tối đa cho lỗi chép sai chính tả 0,25 điểm)
2 điểm
 2
- Kết cấu hợp lí : theo trình tự thời gian (sáng - chiều) và không gian (trường cảnh - cận cảnh) 
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện : từ ghép, từ láy phong phú, tinh tế, giàu chất tạo hình. 
- Nghệ thuật tả cảnh : Sự kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp tả cụ thể chi tiết và bút pháp gợi có tính chất điểm xuyết, chấm phá. 
Phân tích chính xác dẫn chứng minh họa.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
 3
Yêu cầu : Bài viết phải thể hiện được những thông tin cơ bản sau 
1. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu 
- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) quê ở Gia Định. 
- Cuộc đời gặp nhiều bất trắc sóng gió : con đường công danh không thành, tình duyên trắc trở lại gặp buổi loạn lạc, khóc mẹ đến mù hai mắt. 
- Với ý chí và nghị lực Nguyễn Đình Chiểu đã vượt lên số phận trở thành nguời thầy giáo, thầy thuốc và nhà văn. 
- Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương lớn về lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. 
2. Sự nghiệp sáng tác 
- Trước khi Pháp xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu viết về cuộc đấu tranh cho lẽ phải cho sự công bằng. 
- Từ khi Pháp xâm lược, ngòi bút của ông luôn hướng về cuộc sống lầm than của dân tộc và ngợi ca những con người hi sinh vì đất nước. 
- Sự nghiệp văn học của ông đồ sộ, nổi tiếng nhất là Lục Vân Tiên và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 
1 điểm
1 điểm
Lớp 9B
I .Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
C
C
A
1 – C
2 – D
3 – B
4 – A
II. Tự luận điểm (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
 1
Chép chính xác đoạn trích, không sai lỗi chính tả (điểm trừ tối đa cho lỗi chép sai chính tả 0,25 điểm)
2 điểm
 2
Đoạn văn cần phát hiện và cảm thụ được những đặc sắc sau đây - Điệp từ “Buồn trông”
- Phong vị ca dao, thành ngữ: cửa bể chiều hôm, hoa trôi man mác, chân mây mặt đất
-Tần suất từ láy cao; giàu ẩn dụ, tượng trưng
- Từ ngữ chỉ màu sắc và âm thanh
- Nghệ thuật sử dụng ngôn từ nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Du thành công xuất sắc trong việc diễn tả tâm trạng buồn tủi, cô đơn, nhớ nhà da diết của Thúy Kiều.
 Phân tích chính xác dẫn chứng minh họa.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1 điểm
 3
Yêu cầu : Bài viết phải thể hiện được những thông tin cơ bản sau 
1. Cuộc đời Nguyễn Du 
- Quê cha : Hà Tĩnh đó là vùng quê địa linh nhân kiệt với những điệu hát ví dặm.
- Quê mẹ: ở xứ Kinh Bắc vùng quê của những làn điệu quan họ.
Gia đình Nguyễn Du là một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học, anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khảm cũng từng làm quan to dưới triều Lê- Trịnh 
* Lúc nhỏ : 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khảm.
* Trưởng thành : Khi Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khảm bị cháy, Nguyễn Du phải lưu lạc ra đất bắc ( quê vợ ở Thái Bình) nhờ anh vợ là Nguyễn Tuấn 10 năm (1786-1796)
* Cuộc đời :
+Lúc nhỏ sớm mồ côi 
+Lúc trưởng thành sống nhờ quê vợ 
+1786 phò lê chống Tây Sơn nhưng không thành 
+1796 bị bắt giam rồi được thả 
+1796-1802 ở ẩn tại quê nhà 
+1802 làm quan cho triều Ngu

File đính kèm:

  • docvan 9 tuan 10.doc
Giáo án liên quan