Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 4

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức :

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.

 - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.

 - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.

 - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.

 2. Kỹ năng :

 - Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.

 - Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ PK?
 - Hệ thống những biện pháp nghệ thuật trong truyện?
 5.Dặn dò: 
 - Về nhà học bài & làm bài tập trong sgk
 - Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Dữ & tác phẩm Truyền Kì mạn lục.
 - Nhớ được một số từ Hán Việt được sử dụng trong văn bản.
 - Chuẩn bị bài mới “ Xưng hô trong hội thoại” (đọc định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học) .
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 2) Hạn chế:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 4 Ngày soạn: 04 / 09 / 2014
Tiết 18 Ngày dạy: / 09 / 2014
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức : 
 - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
 - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
 2. Kỹ năng : 
 - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể.
 - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
 3. Thái độ:
 Nghiêm túc học tập.
 II. Chuẩn bị: 
 GV: sgk, sgv, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo, bảng phụ . 
 HS: bài soạn, sgk.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Các phương châm hội thoại có phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp không? Cho ví dụ.
 - Những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thọai ? 
 3. Bài mới: 
 * GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu từ ngữ xưng hô & việc sử dụng từ ngữ xưng hô
? Học sinh nêu một số từ ngữ để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó?
? Hãy nêu sự tinh tế trong xưng hô của người Việt.
- Xưng hô với bậc trên: Ông,bà,chú,bác.cha,mẹ,cô,cậu
- Xưng hô với cùng bậc: cậu, tớ,mình,ta 
- Xưng hô với dưới bậc: Con,em, cháu …..
GV yc HS đọc ví dụ 2 (sgk / 38,39) 
? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt ? 
GV cho thêm ví dụ về tình huống xưng hô có nghi thức và tình huống không có nghi thức.
Bảng phụ 
+Xưng hô trong lớp học –ngoài sân trường .
+ Xưng hô trong cuộc họp –trong cuộc sống .
? Từ những ví dụ trên, chúng ta nhận thấy mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp như thế nào?
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
GV yc HS đọc yêu cầu của bài tập 1 .
? Cách xưng hô của cô học viên người Châu Âu sai như thế nào ? Tại sao ?
GV hướng dẫn, góp ý, đánh giá cho điểm.
GV yc HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
GV yc HS lên bảng làm bài tập
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 3
GV nhận xét
Bài tập4 :Phân tích cách xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện .
GV gợi ý cho HS về nhà làm bài tập 5,6
Bài 5 :Gợi ý : “Tôi – đồng bào”thể hiện sự gần gũi thân thiết đánh dấu bước ngoặt trong mối quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân .Trước năm 1945 Vua xưng với dân là “Trẫm” .
Bài 6: Gợi ý: 
-Xưng hô của Cai Lệ : Là kẻ bề trên, có quyền lực (trịch thượng, hống hách)
-Xưng hô của Chị Dậu: Là người dân bị áp bức, được thay đổi qua hoàn cảnh, thái 
độ , hành vi
HS nêu
HS thảo luận trả lời.
- Tôi, tao, tớ, mình
 -> từ đơn
- Chúng tôi, chúng em ( phức)
® Tính đa dạng, phong phú của ngôn ngữ xưng hô tiếng Việt.
HS đọc
HS phân tích:
a-Choắt xưng hô với Mèn : em - anh . à dưới hàng . . Mèn xưng hô với Choắt :Ta- chú mày à Trên hàng.
b-Choắt xưng hô với Mèn : Tôi – anh.
-Mèn xưng hô với Choắt : Anh – tôi.à Ngang hàng
HS nghe
HS lần lượt nêu
HS trình bày:
HS đọc Ghi nhớ trang 39.
HS cho thêm ví dụ từ ngữ và tình huống xưng hô .
HS đọc
HS làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS thảo luận, làm bài.
HS khác nhận xét, sửa
HS nghe, lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét 
HS thảo luận, làm bài.
HS khác nhận xét
HS nghe, về nhà làm bài tập
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
 1. Từ ngữ xưng hô 
ví dụ (sgk/38):
=> Tiếng Việt một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
2.Việc sử dụng từ ngữ xưng hô :
 => Người nói căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp .
 * Ghi nhớ (sgk)
II. Luyện tập.
Bài tập 1:(sgk/39)
Cách xưng hô “ chúng ta”:Gây sư hiểu lầm lễ thành hôn của cô học viên và vị giáo sư .( cô phải dùng ngôi trừ “chúng tôi” hoặc “em” thì mới đúng .
Bài tập 2: (sgk/40)
Dùng“chúng tôi” trong văn bản khoa học tăng tính khách quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả. 
Bài tập 3: (sgk/40)
Cách xưng hô của Gióng : “ông –ta” cho thấy Gióng là đứa trẻ khác thường .
 Bài tập 4: (sgk/40)
Vị tướng gặp thầy xưng “con” ngay cả thầy gọi vị tướng là “ ngài” thể hiện lòng biết ơn và thái độ kính cẩn của vị tướng .
 4) Củng cố:
 - Thế nào là từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
 - Sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại ntn?
 5) Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập về nhà.
 - Tìm các ví dụ về việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường & tôn trong người đối thoại
 - Chuẩn bị bài mới “Cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp” (đọc, định hướng trả lời các câu hỏi trong n.dung bài học)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1)Ưu điểm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 2)Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 4 Ngày soạn: 04 / 09 / 2014
Tiết 19 Ngày dạy: / 09 / 2014
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP & CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức : 
 - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
 - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
 2. Kỹ năng : 
 - Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp .
 - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
 - Biết chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại.
 3. Thái độ:
 Nghiêm túc học tập
 II. Chuẩn bị: 
 GV: sgk, sgv, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn
 III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. KT: Trình bày 1 phút.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp có mối quan hệ như thế nào?
Từ ngữ xưng hô và tình huống giao tiếp có mối quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ.
 3. Bài mới: 
 * GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp
GV yc HS đọc vd mục I trong Sgk/53
? Phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Phần in đậm được tách ra khỏi phần đứng trước bằng những dấu gì?
GV nhận xét:
GV yc HS đọc và trả lời câu hỏi b/ 53.
? Phần in đậm và lời nói hay ý nghĩ? Phần in đậm được tách ra khỏi phần đứng trước bằng những dấu gì?
? Có thể thay đổi vị trí của 2 bộ phận in đậm và không in đậm được không? Khi đó 2 bộ phận sẻ ngăn cách với nhau bằng dấu gì?
GV lưu ý HS:
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp 
GV chốt:
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ 1 trong sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp
GV yc HS đọc ví dụ trong phần II Sgk/53.
? Bộ phận in đậm trong các phần trích là lời nói hay ý nghĩ ? Nó có được ngăn với bộ phận trước bằng dấu hiệu gì không ?
GV nhận xét chung:
GV dùng bảng phụ để thay đổi giúp HS hiểu cách dùng. 
® Giữa phần ý được dẫn và phần lời người dẫn có từ rằng.
® Có thể thay từ là vào vị trí của từ rằng.
® Có thể đặt thêm từ rằng hoặc là nhưng có thể không dùng .
? Trong phần in đậm có nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật hay không ?
GV tổng hợp, nhận xét chung
? Thế nào là cách dẫn gián tiếp?
GV chốt
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 3: HD HS luyện tập
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 1 trong sgk
GV nhận xét:
BT2: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm & trình bày kết quả vào bảng phụ
- N1: câu a
- N2: câu b
- N3: câu c
GV tổng hợp, nhận xét chung
HS đọc 
HS trả lời:Nhận xét dấu hiệu
+ Phần in đậm là lời nói vì có từ “nói”.
+ Tách bằng dấu ngoặc kép, trước đó còn có dấu hai chấm(:)
HS đọc
HS trình bày: Nhận biết dấu hiệu.
Phần in đậm là ý nghĩ vì có từ “nghĩ thầm”
+ Tách bằng dấu (“ ”) và trước đó là dấu (: )
 HS thảo luận trả lời.
Có thể thay đổi vị trí lời dẫn với lời của người dẫn, khi đó 2 bộ phận sẻ ngăn cách với nhau bằng dấu ngang và ngoặc kép
HS trình bày
HS đọc
HS đọc ví dụ.
HS trả lời:
a-“ Lão khuyên nó hãy dằn lòng... đã chết hết con gái đâu mà sợ.”
® Phần in đậm là lời nói vì có từ khuyên trong phần lời người dẫn ® không có dấu.
b-“ Nhưng chớ hiểu lầm vì Bác sống khắc khổ... kiểu nhà hiền triết ẩn dật.” 
® Phần in đậm có ý nghĩ vì có từ hiểu trong phần lời dẫn của người dẫn.
HS quan sát, lắng nghe
HS thảo luận, trả lời.
HS trình bày
HS: Không.
HS đọc
HS trao đổi, thảo luận nhóm làm bài tập 2
HS trình bày kết quả vào bảng phụ
HS khác nhận xét
I. Cách dẫn trực tiếp:
 Vd: (sgk)
=> Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hợac nhân vật; lời dẫn được đặt trong ngoặc kép.
 * Ghi nhớ (sgk)
II. Cách dẫn gián tiếp:
 Vd: (sgk)
-> Dẫn gián tiếp là thuật lại ý nghĩ hay lời nói của người khác có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong ngoặc kép.
 * Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập:
Bài tập 1: (sgk/54)
- Cả trường hợp a và b đều là dẫn trực tiếp.
- Trường hợp a là dẫn lời; b là dẫn ý.
Bài tập 2: (sgk/54,55)
a. Từ câu a có thể tạo ra:
* Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong “ Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”, Chủ Tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc , vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
* Câu có lời dẫn gián tiếp: Trong Báo cáo chính trị…, Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc , vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Phần b:
*Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại ; đồng chí Phạm Văn Đồng viết” “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với

File đính kèm:

  • docgiao an NV 9 T4.doc
Giáo án liên quan