Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường PTDTBT - THCS Bản Hon - Ngô Thị Hiệp
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS yếu: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- HS Tb: Phương pháp đọc sách cho cú hiệu quả
2. Tư tưởng
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác khi đọc sách.
3. Kĩ năng
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch( không sa đà vào phân tích ngôn từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận
- Rốn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận
II. CHUẨN BỊ
GV: Nghiờn cứu soạn-giảng
HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Các tấm gương. c. Kết bài: Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi con người. 4. Củng cố và dặn dũ. ? Nờu rừ yờu cầu của cỏc bước làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lớ? ? Chỳ ý vận dụng cỏc phộp lập luận nào để làm bài văn nghị luận này ? ? Lập dàn bài cho bài văn nghị luận này yờu cầu cụ thể là gỡ? - Gồm 4 bước: Tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa bài. - Thường vận dụng cỏc phương phỏp: giải thớch, chứng minh, so sỏnh đối chiếu - Dàn bài chung: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lý cần bàn luận. + Thõn bài: Giải thớch, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lý. Nhận định, đỏnh giỏ vấn đề tư tưởng đạo lý đú trong bối cảnh của cuộc sống riờng, chung. + kết bài: Kết luận, tổng kết, nờu nhận thức mới, tỏ ý khuyờn bảo hoặc tỏ ý hành động. - GV Đọc cho HS tham khảo bài viết “Biết xấu hổ với nhõn cỏch con người” - Tập viết hoàn thiện bài văn. - ễn lại lý thuyết. - Xem lại bài tiết sau trả bài viết số 5. ______________________________________________________________________ Ngày soạn: 9/2/2014 Ngày giảng: 13/2/2014 TUẦN 24: TIẾT 113 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về kĩ năng làm bài Tập làm văn đặc biệt là bài văn nghị luận xã hội. 2. Tư tưởng - Nhận thấy ưu nhược điểm của mình để khắc phục. 3. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết bài. II. CHUẨN BỊ GV: Nghiờn cứu soạn-giảng HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ ? Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ? 3.Bài mới * Giới thiệu bài: Các em đã viết bài văn nghị luận xã hội ở tiết 105+106. Vậy bài viết đó đảm bảo về phương pháp làm văn nghị luận ntn? Các em hãy chú ý tiết trả bài hôm nay để thấy được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình từ đó có hướng bổ sung phương pháp làm văn cho bài viết sắp tới. Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt ? ? HS ? ? ? GV GV GV ? GV Em hóy nhắc lại đề bài viết số 5? Em hóy xỏc định thể loại, nội dung, phạm vi kiến thức của đề bài? Trỡnh bày dàn ý. Mở bài cần giới thiệu vấn đề gỡ? Thõn bài cần nờu những ý gỡ? Kết bài em sẽ nờu như thế nào. Nhận xét những ưu điểm, nhược điểm của bài viết. - Ưu điểm: Xác định được đề bài những tấm gương đưa ra đáng được học tập. Một số bài viết tỏ ra hiểu đề đúng thể loại, Trình bày đẹp, khoa học: Bài viết tốt: Tao Chăn, Lũ Điếng, En b. Pống, Xeng.. - Nhược điểm: Nhiều bài chưa xác định được nội dung thể loại, nội dung bài viết sơ sài, trình bày cẩu thả, nhiều bài chưa xác định được yêu cầu của đề chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả: ển, Kẻo, Ún Chữa lỗi sai cho HS Đưa ra lỗi sai mà HS mắc phải và yờu cầu sửa lại. Theo em để hạn chế cỏc lỗi trờn ta làm ntn? Hướng khắc phục: - Cần xỏc định đỳng yờu cầu đề, cần cú dàn bài chi tiết. - Viết nhỏp, sửa chữa trước khi viết vào vở. Đọc những bài viết khỏ- Trả bài cho HS. Thụng bỏo kết quả bài viết. Lớp K TB Y Kộm 9a 5 26 4 0 I. Xỏc định yờu cầu của đề, xõy dựng dàn ý. * Đề bài: Đất nước ta có nhiều tấm gương nghèo vượt khó học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình. 1. Yờu cầu của đề. - Thể loại: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. - Nội dung: Sự việc hiện tượng tốt đáng được biểu dương ca ngợi, đó là tấm gương nghèo vượt khó. - Phạm vi kiến thức: Thực tế đời sống. 2. Dàn ý. a, Mở bài: - Nêu được vấn đề nghị luận là tấm gương về một học sinh nghèo vượt khó. b, Thõn bài: + Việc làm tốt đáng được học tập. + Kết quả của việc làm đó. c, Kết bài: - Suy nghĩ của bản thân em. II. Trả bài chữa lỗi. 1. Trả bài. * Ưu điểm: * Nhược điểm: 2. Chữa lỗi. - Lỗi dùng từ đặt câu. - Lỗi diễn đạt. -Lỗi chính tả: + Sai về âm: Ch- tr. + Sai về vần: Ăm- ăn, Oe- eo. + Viết hoa tự do. 4. Củng cố và dặn dũ - GV nhận xét giờ trả bài - Ôn lại cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng xã hội. - Chuẩn bị bài mới: " Mùa xuân nho nhỏ"( Đọc bài thơ, xác định bố cục, nội dung từng phần) ______________________________________________________________________ Ngày soạn:10/2/1014 Ngày giảng: 14/2/2014 TUẦN 24: TIẾT 114 - 115 Văn bản: mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) ĐỌC THấM: CON Cề ( Chế Lan Viờn) I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS yếu: Vẻ đẹp của mựa xuõn thiờn nhiờn và mựa xuõn đất nước. - HS TB: Lẽ sống cao đẹp của một con người chõn chớnh 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho HS tỡnh cảm yêu quê hương đất nước. 3. Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ chữ tỡnh hiện đại - Trỡnh bày những suy nghĩ cảm nhận một hỡnh ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. II. CHUẨN BỊ GV: Nghiờn cứu soạn-giảng HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ Trỡnh bày nội dung và nghệ thuật của văn bản “Chú súi và cừu trong thơ ngụ ngụn La phụng ten” ? 3.Bài mới * Giới thiệu bài: Hơn hai mươi năm qua mỗi khi tết đến, xuân về chúng ta lại thường được nghe bài ca " Mùa xân nho nhỏ" của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải. Hôm nay các em cùng tìm hiểu về bài thơ. Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt HS ? ? GV GV HS GV HS ? GV ? HS ? ? ? GV ? ? ? ? ? GV ? GV GV ? HS ? ? ? GV ? ? ? ? ? ? ? GV ? ? ? ? GV ? ? ? ? ? GV ? ? GV ? ? ? HS HS ? GV Đọc chú thích dấu sao. SGK Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Thanh Hải ? Bổ sung thờm thụng tin: Bám trụ ở quờ hương Thừa thiên huế cả trong những năm kháng chiến khó khăn của CM ở miền Nam. Cũng chính trong thời gian ấy những bài thơ của Thanh Hải như: “Mồ anh hoa nở”, “cháu nhớ bác Hồ” đã cùng với những tiếng thơ khác của VHCMVN vượt lên sự khủng bố tàn bạo của kẻ thù, khẳng định niềm tin vào chiến thắng của CM và nhân dân. Sau ngày giải phóng, TH vẫn gắn bó với qh xứ Huế, sống và sáng tác ở đó cho đến khi qua đời Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? - Mùa xuân năm 1979 Trung Quốc bất ngờ tấn công biên giới phía Bắc Việt Nam gây chiến tranh đổ máu, cả nước sôi sục không khí chiến đấu bảo vệ tổ quốc, nền kinh tế chưa ra khỏi chính sách bao cấp...song công cuộc kiến thiết vẫn rộn ràng khắp nơi. - Nhà thơ đang ốm nặng và nằm trên giường bệnh khát khao được cống hiến cho tổ quốc Ông đã sáng tác bài thơ ( 11/ 1980) thể hiện niềm khao khát ấy và ngày 15- 12- 1980 nhà thơ mất, để lại cho đời một bài thơ hay. Nêu yêu cầu đọc. Đọc rõ ràng vui tươi, suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh, bừng bừng, phấn khởi và khẩn trương lúc chậm, khoan thai, càng về cuối càng lắng chậm nhỏ dần. Đọc mẫu 3 em đọc - Nhận xột bổ sung Nhận xột – sửa chữa Đọc thầm chú thích. SGK Bài thơ thuộc thể thơ gì, nhịp như thế nào ? -Thể thơ 5 tiếng. Nhịp 3/2, 2/3. Còn gọi là thơ ngũ ngôn. Bài thơ có bố cục ntn ? Nội dung ra sao? - Phần1: Khổ đầu. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời. - Phần 2: 2 khổ thơ tiếp theo. Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Phần 3: 3 khổ thơ còn lại. Suy nghĩ về ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước. Đọc khổ 1. Nhắc lại nội dung chính. Mùa xuân của thiên nhiên đất trời được tác giả miêu tả qua từ ngữ nào ? - Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện. Vậy hình ảnh sông xanh, hoa tím gợi nhắc đến địa phương nào của đất nước ta ? - Sắc tím đặc trưng....xứ Huế mộng mơ... Em có nhận xét ntn về cấu trúc câu thơ. Tỏc dụng gỡ?(K) - Đảo ngữ “mọc” nhấn mạnh sức sống trỗi dậy của sự vật. Màu xanh hiền hoà mênh mang của dòng sông làm nền cho sắc biếc của bông hoa. Bông hoa nhỏ bé soi mình trên mặt nước, vươn lên đón nắng trời. Mùa xuân thu nhỏ trong khung cảnh ấy và âm thanh tiếng chim vang lên. Tiếng chim chiền chiện được miêu tả ntn ? - Hót chi mà vang lừng. Em có nhận xét gì về âm thanh đó ? - Âm thanh trong trẻo, vang lừng rộn rã, tưng bừng. Qua đó gợi cho ta thấy không gian cảnh vật mùa xuân hiện lên như thế nào ? (K) - Chỉ bằng vài nét khắc hoạ nhưng tác giả đã vẽ ra được không gian cao rộng với dòng sông ( với mặt đất bầu trời bao la) màu sắc tươi thắm của mùa xuân, âm thanh vang vọng tươi vui của tiếng chim chiền chiện. Tác giả viết " Từng giọt long lanh rơi" theo em " Giọt long lanh" ấy có phải là giọt sương, giọt mưa không hay còn có ý nghĩa nào khác ? - Có thể là giọt sương cuối đông đầu xuân, cũng có thể là giọt âm thanh... Hình ảnh này được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ nhìn, nghe và hứng Tín hiệu mùa xuân, màu sắc âm thanh và cả thời gian như hình khối, có thể bắt được, hứng được. Qua các biện pháp nghệ thuật ấy cho thấy cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời ntn ? (K) Một động tác "Hứng" đủ để diễn tả sự nâng niu trân trọng của thi nhân với vẻ đẹp mùa xuân. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ nhìn, nghe và hứng chọn thời gian, màu sắc, âm thanh bằng bàn tay thậm chí bằng cả trái tim yêu thương ngây ngất trước mùa xuân đất trời. Tiết 2: Mùa xuân không chỉ là sự chuyển đổi của đất trời mà mùa xuân cũng đánh dấu sự chuyển đổi của đất nước. Trong không khí rộn ràng náo nức, tác giả nhắc đến mùa xuân của đất nước qua khổ thơ nào? - khổ thơ 2 Đọc 2 khổ tiếp và cho biết nội dung chính. Cảm xúc về mùa xuân của đất nước của cách mạnh tác giả nhắc đến những ai ? - Người cầm súng, người ra đồng. Em hiểu lộc nghĩa là gì ? - Lộc: Chồi non, lá nõn. Như vậy lộc có dừng lại ở nghĩa tả thực không. Nghĩa tượng trưng của nó là gì ? - Lộc tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc, sức sống. Người lính bước vào cuộc chiến đấu với một khí thế mạnh mẽ tràn đầy sức sống như chồi non lộc biếc. Người dân bước vào mùa sản xuất với hình ảnh nương mạ trải dài, hứa hẹn mùa bội thu. Việc nhà thơ nhắc đến hai đối tượng này có ý nghĩa gì ?(K) - Tượng trưng cho 2 nhiệm vụ quan trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc đó là những người gặt hái mùa xuân về cho đất nước. Phải gắn bó với quê hương với con người bằng tình cảm máu thịt, nhà thơ mới có được những liên tưởng vừa rất thực vừa rất thơ. Từ sự cảm nhận về mùa
File đính kèm:
- Văn9.doc