Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Phân môn Tiếng Việt - Xây dựng câu hỏi - Bài tập - A/ câu hỏi nhận biết
A/ CÂU HỎI NHẬN BIẾT
Câu 1 : Dòng náo sau đây có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ?
A. Ông, bà, bố, mẹ, chú , bác, dượng
B. Ông , bà, anh, chi, con người, chúng sinh
C. Chúng ta, chúng nó, các anh, các cô
D. Thầy, con, cháu, ngài, trẫm, khanh
Đáp án : B
Câu 2: Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”, người nói không tuân thủ phương châm hội thoại vì lí do gì?
A. Vô ý, vụng về trong giao tiếp.
B. Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn.
C. Người nói ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng hơn.
D. Người nói muốn người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó.
Đáp án : D
Câu 3 : Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa, là :
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Đáp án : A
XÂY DỰNG CÂU HỎI-BÀI TẬP A/ CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1 : Dòng náo sau đây có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ? A. Ông, bà, bố, mẹ, chú , bác, dượng B. Ông , bà, anh, chi, con người, chúng sinh C. Chúng ta, chúng nó, các anh, các cô D. Thầy, con, cháu, ngài, trẫm, khanh Đáp án : B Câu 2: Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”, người nói không tuân thủ phương châm hội thoại vì lí do gì? A. Vô ý, vụng về trong giao tiếp. B. Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn. C. Người nói ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng hơn. D. Người nói muốn người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó. Đáp án : D Câu 3 : Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa, là : A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ. Đáp án : A Câu 4. Trong những câu sau, câu nào có sử dụng cách dẫn trực tiếp Lê - nin từng dạy : “ Học, học nữa, học mãi” Lê - nin từng dạy rằng phải học, học nữa, học mãi Lê - nin từng dạy là phải học mãi, học không ngừng Đáp án : A Câu 5: Thông thường, người ta dùng tên riêng làm từ ngữ xưng hô trong trường hợp nào? A. Khi giao tiếp với người hơn tuổi B. Khi giao tiếp với người có địa vị cao hơn C. Khi giao tiếp với người ít tuổi hơn. D. Khi giao tiếp với bạn bè ngang tuổi. Đáp án : D
File đính kèm:
- XDCH Nhận biết TV.doc