Giáo án môn Ngữ văn khối 8 - Tuần 17

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Nhận thấy được ưu, khuyết điểm của mình qua bài viết.

- Hiểu rõ hơn về các thức, tiến trình làm một bài văn thuyết minh nói riêng và bài viết Tập làm văn nói chung.

- Có sự điều chỉnh, định hướng, rút kinh nghiệm cho các bài tập làm văn tiếp theo.

B. CHUẨN BỊ :

- GV: Chấm, sửa bài, phê bài, nhận xét.

- HS: Tự làm lại bài theo đề đã cho.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

 

doc7 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 8 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 
Vắng:
Phép..Không
2. Bài cũ:  Nêu lại đề bài đã làm: Thuyết minh về cây bút bi.
3. Bài mới :
Tiết học trước chúng ta đã cùng nhau làm viết số 3, để các em có thể nhận ra những tồn tại trong bài làm của mình, chuẩn bị tốt hơn cho bài viết lần sau, chúng ta cùng nhau bước vào bài học ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại đề.
- GV cho HS nhắc lại đề
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý:
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu của đề
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý:
- GV cho HS nhắc lại dàn ý (dàn ý chi tiết ở tiết 55, 56 GA)
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét ưu- khuyết điểm:
- GV nhận xét ưu, khuyết điểm trong bài làm của HS
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể:
- GV nêu các lỗi sai trong bài làm của mình và cùng sử
HOẠT ĐỘNG 6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài:
Phát bài cho HS và tiếp tục sửa các lỗi sai trong bài làm.
HOẠT ĐỘNG 7: Đọc bài mẫu:
- GV cho đọc một số bài hay, tiêu biểu và 1 số bài còn hạn chế
 - 8A5: Uy, Lan à bài khá
 - 8A6: Hưng, Phiên à bài khá 
HOẠT ĐỘNG 8: Ghi điểm, thống kê chất lượng
- Xem cuối giáo án
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 - Ôn tập theo đề cương
I. Đề bài: Thuyết minh về cây bút bi.
II. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Nội dung: kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm 
III. Dàn ý:
- Dàn ý chi tiết ở tiết 55,56 Giáo án.
IV. Nhận xét ưu – khuyết điểm:
 + Ưu điểm: Đa số hs xác định đúng yêu cầu của đề 
- Biết cách thuyết minh về một đồ vật. 
- Bố cục rõ ràng, cân đối giữa 3 phần 
- Chữ viết đẹp 
 +Hạn chế : Tuy nhiên còn một số em còn lười học không nắm được yêu cầu của đề 
- Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều 
- Chưa biết cách thuyết minh, còn sa vào kể lan man 
- Câu văn viết lủng củng 
V. Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể:
- Sai lỗi chính tả 
- Cách đặt câu, dùng từ.
( Xem ở cuối giáo án)
VI. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài:
- Đối chiếu dàn ý và sửa tiếp
VII. Đọc bài mẫu:
- Đọc một số bài tốt và một số bài còn yếu kém
VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng
- Xem cuối giáo án
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
 Bài cũ: 
- Làm lại bài viết vào vở bài tập.
Bài mới: 
- Ôn tập theo đề cương 
Hướng dẫn sai cụ thể
Phần văn bản sai.
Nguyên nhân
Hưỡng dẫn sửa 
 - Chưa thuyết minh theo kiểu bài thuyết minh về đồ vật.
- Thuyết minh giữa các phần còn lộn xộn, lặp ý
- Viết hoa tùy tiện.
- Còn có nhiều chi tiết biểu cảm trong khi thuyết minh.
- Không đọc và xác định kĩ yêu cầu của đề.
- Không biết cách sắp xếp ý.
- Thói quen.
- Không nên phát biểu cảm nghĩ về cây bút.
 - Đọc kĩ đề để xác định yêu cầu.
- Sắp xếp theo bố cục: cấu tạo, công dụng, cách dùng
- Hướng dãn lại cho học sinh, để các em sửa từng lỗi.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG.
Lớp
Sỉ số
Số bài
 0 -1 -2 
 3 - 4
Dưới TB 
 5 – 6 
 7 - 8
 9 - 10
Trên TB
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
8A5
8A6
E. RÚT KINH NGHIỆM
..........
Tuần: 17	Ngày soạn: 05/12/2014
 Tiết: 66	 	 Ngày dạy: 08/12/2014
Tiếng Việt: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu và khuyết điểm khi làm bài Tiếng Việt bằng phương pháp trắc nghiệm. Từ đó khắc phục những nhược điểm, củng cố phương pháp làm bài Tiếng Việt theo cách trắc nghiệm.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm 
2. Học sinh
- Xem lại bài làm của mình, sửa lỗi
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
Lớp 8A5
Lớp 8A6
Vắng:
PhépKhông 
Vắng:
Phép..Không
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
 Tiết học trước chúng ta đã cùng nhau làm bài Kiểm tra Tiếng Việt, để các em có thể nhận ra những tồn tại trong bài làm của mình, chuẩn bị tốt hơn cho bài kiểm tra lần sau, chúng ta cùng nhau bước vào bài học ngày hôm nay:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: PHÂN TÍCH ĐỀ: 
-GV cho HS đọc lại đề bài.
Hoạt động 2: CÔNG BỐ ĐÁP ÁN:
-GV công bố đáp án trắc nghiệm và tự luận
Hoạt động 3: NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM:
GV:Nêu những ưu điểm của HS trong bài làm ở nhiều phương diện. Có dẫn chứng cụ thể (một số bài viết khá, tốt...)
1.Ưu điểm:
a. Hình thức 
- Có 1 số hs trình bày sạch sẽ, cẩn thận ít sai lỗi chính tả 
- Không viết tắt, viết hoa tùy tiện 
b. Nội dung :
- Học bài, nắm vững kiến thức, chọn đúng đáp án trắc nghiệm.
- Nắm vững yêu cầu và phương pháp làm bài 
- Biết sắp xếp các câu và biết dùng lời văn của mình khi viết bài văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Bài văn có cảm xúc.
GV: Chỉ ra những nhược điểm: 
2. Khuyết điểm:
a. Hình thức 
- Một số em trình bày đoạn văn cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả. 
- Viết tắt, viết hoa tùy tiện 
- Chưa biết cách trình bày một bài văn. 
b. Nội dung 
- Chưa nắm vững yêu cầu của bài làm tự luận.
- Một số bài viết đoạn văn không theo yêu cầu.
- Bài văn sơ sài . 
Hoạt động 4: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM:
( Xem cuối giáo án) 
I. PHÂN TÍCH ĐỀ:
- Xem lại tiết 63
II. CÔNG BỐ ĐÁP ÁN:
- Xem lại tiết 66
III. NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM:
IV.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM 
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài cũ:
- Viết lại bài Văn vào vở bài tập theo dàn bài đã hướng dẫn
Bài mới:
- Chuẩn bị: Ôn tập theo đề cương.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG.
Lớp
Sỉ số
Số bài
 0 -1 -2 
 3 - 4
Dưới TB 
 5 – 6 
 7 - 8
 9 - 10
Trên TB
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
8A5
8A6
D. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 17 	Ngày soạn: 08/12/2014
Tiết: 67, 68	 	 Ngày dạy: 11/12/2014
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ. 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Hệ thống được kiến thức đã học
- Tích hợp ba phân môn khi làm bài kiểm tra
- Biết cách ra đề kiểm tra để định hướng cách ôn bài, làm bài.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
 1. Kiến thức: 
 - Hệ thống chương trình ngữ văn 8 học kì I với 3 phân môn: Tiếng Việt, văn bản, tập làm văn
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng nhận biết, áp dụng đặt câu đối với Tiếng Việt, cảm nhận, hiểu được giá trị của các văn bản.
 3. Thái độ: Chăm chỉ, tự giác, tích cực ôn tập
C. PHƯƠNG PHÁP: Lập đề cương, câu hỏi ôn tập, vấn đáp, thuyết giảng
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh 
Lớp 8A5
Lớp 8A6
Vắng:
PhépKhông 
Vắng:
Phép..Không
 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong quá trình ôn tập.
 3. Bài mới:
 Tuần sau các em sẽ thi học kì I. Để kì thi có kết quả cao. Các em cần phải tích cực từ giác ôn tập lại những kiến thức mà cô đã truyền đạt cho các em. Tiết học hôm nay cô và các em cùng hệ thống lại các nội dung kiến thức của học kì này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập văn bản
(?) Kể tên các văn bản truyện kí đã học?
(?) Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”?
(?) Cho biết tác giả và nội dung của truyện ngắn Lão Hạc?...
- Hs trả lời. 
HOẠT ĐỘNG 2: :Ôn tập Tiếng Việt.
- Gv: Gọi Hs trình bày khái niệm. - Mỗi nội dung yêu cầu Hs lấy ví dụ khác ngoài ví dụ trong đề cương.
- Hs: Đáp ứng theo yêu cầu của giáo viên.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập tập làm văn
(?) Kể tên các kiểu bài thuyết minh đã học?
- Hs: trả lời?
(?) Trình bày bố cục chung của bài thuyết minh đồ vật?
- Hs: trình bày.
- Gv: Chốt ý, nhấn mạnh thêm đặc điểm, cách làm văn thuyết minh cho Hs.
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn cách làm bài kiểm tra học kì
- Gv hướng dẫn các em cách ôn tập, làm bài theo 3 dạng câu hỏi.
I. Văn bản: (Ôn tập theo đề cương)
1.Văn bản truyện kí Việt Nam:
Tácphẩm,tác giả
Thể loại
PTBĐ
Nội dung
Nghệ thuật
2. Văn bản nhật dụng:
Tác phẩm
Tác giả
 Chủ đề
nghệ thuật
3. Văn bản thơ
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
 Nội dung
4.Văn bản nước ngoài
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Nội dung
II. Tiếng Việt:
1. Dấu câu: (xem bài “ Ôn luyện dấu câu”)
2. Từ vựng: 
a.Cấp độ khái quát nghĩa của từ 
- Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác 
- Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác 
- Tính chất rộng , hẹp của nghĩa từ ngữ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ.
b. Trường từ vựng : Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa . 
c. Từ tượng hình, từ tượng thanh 
d. Từ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. Ví dụ : bắp, trái, ngô 
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội. 
 e. Nói quá : Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm (Ví dụ : Nhanh như cắt )
g, Nói giảm nói tránh : Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
3. Ngữ pháp 
a. Trợ từ, Thán từ:
- Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu 
- Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp 
b. Tính thái từ: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .
 - Có 4 nhóm tình thái từ
c. Câu ghép: Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau. Mỗi vế câu ghép có cấu tạo là một cụm C-V, nó được xem là một câu đơn.
- Quan hệ giữa các vế trong câu ghép: Quan hệ bổ sung, nối tiếp, nguyên nhân – kết qủa, tương phản.
III. Tập làm văn: Văn thuyết minh:
1. Thuyết minh đồ vật
a. Dàn bài:
* Mở bài: giới thiệu tên, vai trò của đối tượng cần thuyết minh
*Thân bài:
- Trình bày nguồn gốc lich sử hình thành nếu có.
- Nêu công dụng, ý nghĩa
- Thuyết minh cấu tạo, nguyên lí hoạt động.
- Hướng dẫn cách sử dụng bảo quản.
* Kết bài: ý nghĩa trong hiên tại và tương lai.
b. Đề luyện tập: Thuyết minh về cái phích nước (bút bi, bàn là, áo dài, kính đeo mắt)
2. Thuyết minh tác phẩm văn học
 a. Dàn bài:
* Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm, tác giả.
* Thân bài:
- Thuyết minh về thể loại, hoàn cảnh sáng tác
- Thuyết minh về các yếu tố trong tác phẩm( nội dung, nhân vật, cốt truyên,ngh

File đính kèm:

  • docgiao an 8 tuan 17.doc
Giáo án liên quan