Giáo án môn Ngữ văn khối 8 - Tuần 11
A. Mục đích cần đạt
Giúp HS biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gẫy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Ôn tập ngôi kể
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: - Soạn bài
- Các kiến thức về miêu tả, biểu cảm < ở="" lớp="" 6,="" 7="">
- Lập dàn bài
- Học sinh: Chuẩn bị phần I SGK
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:1
1/ Kiểm tra bài cũ(7)
? Dàn ý bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
ác giả về việc hút thuốc và tác hại trên phương diện sức khỏe ? Dùng 5 dòng để ghi lại những cảm nghĩ của mình sau khi đọc bài đọc thêm “ Sài Gòn tiếp thị” - Thuốc lá là 1 ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe, lối sống của cá nhân và tập thểà chúng ta cần phải quyết tâm chống lại nạn này - Cần thông tin kịp thời, chính xác à để cộng đồng có biện pháp phòng ngừa thích hợp Nghệ thuật: phương thức thuyết minh Số liệu cụ thể, chính xác, phân tích, so sánh Hs tự trả lời - H/s tự bộc lộ A. Là “ một tội ác” B. Là “ quyền của anh” C. Là 1 loại ôn dịch D. Là 1 cử chỉ cho biểu tượng quý trọng - HS làm III/ Tổng kết 1. Nội dung- Thuốc lá là 1 ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe, lối sống của cá nhân và tập thểà chúng ta cần phải quyết tâm chống lại nạn này - Cần thông tin kịp thời, chính xác à để cộng đồng có biện pháp phòng ngừa thích hợp 2. Nghệ thuật: phương thức thuyết minh - Số liệu cụ thể, chính xác, phân tích, so sánh IV/ Luyện tập 4, Củng cố (2p) ? Đọc ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà (2p) - Đọc lại VB - Hiểu chủ đề VB ? Nếu là hs nam hãy viết 1 bản quan tâm cụ thể xác dịnh cho mình sẽ không bao giờ hút thuốc lá ? Nếu là hs nữ viết kế hoạch vận động thuyết phục, động viên người thân trong gđ mình hoặc hàng xóm từ bỏ thuốc lá Xem truớc bài : Câu ghép ( tiếp) * rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28 /10 / 2014 Tiết 46 Câu ghép (tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm được đặc điểm của câu ghép - Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu B. Chuẩn bị - Giáo viên: - Bảng phụ - Các câu ghép trong 1 số VB - Học sinh: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức:1’ 2. KTBC 7’ ? Nêu đặc điểm của câu ghép? Người ta nối các vế câu ghép bằng cách nào ? Cho VD ? 1hs làm bài tập 3 3.Bài mới:30’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản ? Đọc Vd SGK ? Quan hệ ý nghiã giữa các vế câu ghép có quan hệ gì? ( sgk T123) ? trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý gì? ? Dựa vào nhữung kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu? Cho VD minh họa GV các vế câu ghép có quan hệ với nhau về nghĩa như thế nào chặt chẽ ? Những quan hệ nào thường gặp trong câu ghép ? Mối quan hệ thường được đánh dấu bằng các từ ngữ nào ? Để nhận biết chính xác ý nghĩa giữa các vế câu Bài tập nhanh ? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. trong những câu ghép SGK và mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy a. Cảnh vật.. đi học b. Nếu trong... bục nào c. Như vậy... lưu thêm d. Tuy rét... lòng Thương e. Hai người ra thềm - Vế A: Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp - Vế B ( Bởi vì) tâm hồn của người VN ta rất đẹp à Vế A: Kết quả Vế B: nguyên nhân Quan hệ nhân quả à Vế A : biểu thị ý nghĩa khảng định Vế B : biểu thị ý nghĩa giải thích - a/ các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy cô dạy các em được sung sướng b/ Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền câu có theo. c/ Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng nhưng ngay cả cái bát múc cám lớn sứt 1 miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh ( quan hệ có ý nghĩa tương phản) Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ Các mối quan hệ - Quan hệ nguyên nhân - Quan hệ điều kiện - Quan hệ tương phản - Quan hệ tăng tiến - Quan hệ lựa chọn - Quan hệ tiếp nối - Quan hệ đồng thời - Quan hệ giải thích - Quan hệ từ - cặp Quan hệ từ - Cặp hô ứng nhất định + Dựa vào văn cảnh + Hoàn cảnh giao tiếp Quan hệ vế câu 1- vế 2: N-Q Quan hệ vế câu 2- vế 3: giải thích Quan hệ vế câu 2- vế 3: đk- kq Quan hệ vế câu 2- vế 3: tăng tiến Quan hệ vế câu 2- vế 3: tương phản Quan hệ vế câu 2- vế 3: t/gian - ng. nhân I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép 1, Ví dụ - Vế A: Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp - Vế B ( Bởi vì) tâm hồn của người VN ta rất đẹp à Vế A: Kết quả Vế B: nguyên nhân Quan hệ nhân quả à Vế A : biểu thị ý nghĩa khảng định Vế B : biểu thị ý nghĩa giải thích 2. Bài học - các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ Các mối quan hệ - Quan hệ nguyên nhân - Quan hệ điều kiện - Quan hệ tương phản - Quan hệ tăng tiến - Quan hệ lựa chọn - Quan hệ tiếp nối - Quan hệ đồng thời - Quan hệ giải thích * Các mối quan hệ dược đánh đấu bằng - Quan hệ từ - cặp Quan hệ từ - Cặp hô ứng nhất định Để biết chính xác vế câu + Dựa vào văn cảnh + Hoàn cảnh giao tiếp III/ Luyện tập Bài 1 ? Đọc bài tập SGK ? Đoạn trích có 2 câu ghép rất dài xét về lập luận có thể tách mỗi vế câu ghép ấy thành câu đơn ko? Vì sao? Xét giá trị biểu hiện những câu ghép dài như vậy có tác dụng ntn trong việc miêu tả lời lẽ nhân vật LH ? Nếu tách câu ghép ấy thành các câu đơn thì có gì khác? - Về nội dung: mỗi câu trình bày 1 sự việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo - Về lập luận: thể hiện cách diễn giải sự việc của nhân vật Lão Hạc - về ý nghĩa: Chỉ rõ mối quan hệ giữa tâm trang, hoàn cảnh của n/v Lão Hạc với sự việc mà nhân vật LH có nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ - Nếu tách thành những câu đơn riêng biệt thì các quan hệ trên sẽ bị phá vỡ. Nói cách khác ngoài thông tin sự kiện, các câu ghép còn hàm chứa thông tin bộc lộ ( thái độ, cảm xúc, tâm trạng) các câu đơn có thể vẫn đảm bảo thông tin sự kiện hoàn cảnh nhưng thông tin bộc lộ khó đầy đủ như câu ghép Bài 2 4. Củng cố:4p - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu - Cách xác định ý nghĩa giữa các vế câu 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - làm bài tập 2, 4 T115-116 - Học thuộc ghi nhớ - Xem trước bài “ phương pháp thuyết minh” * Rút kinh nghiệm: ----------------------------o0o------------------------------- Ngày soạn: 8 /11 /2013 Tiết 47: Phương pháp thuyết minh A. Mục đích cần đạt Giúp HS nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh - Rèn kỹ năng: Cách xây dựng phương pháp, dùng phương pháp thuyết minh B. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài theo cách phần - Học sinh: Xem trước bài mới C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức:1’ 2/ Kiểm tra bài cũ:5’ ? Nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh? Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời sống 3./ Bài mới:32’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản đọc lại một số đoạn vb thuyết minh đã học : Cây dừa, Con giun đất, Khởi nghĩa: nông Văn Vân..và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng tri thức gì? ? làm thế nào đẻ có các tri thức đó? ? vai trò của việc quan sát tích lũy học tập ? bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không - thảo luận nhóm: GV lưu ý: - tri thức nhân loại rộng: phải xây dựng được thông tin chính, phụ( cần lắm rõ đối tượng) + đối tượng sự vật: hình dáng kích thước đặc điểm + đối tượng là các vấn đề khoa học, lịch sử: số liệu sự kiện ? Khi thuyết minh về Nguyên Hồng em phải thuyết minh những gì? ? Các kiến thức đó em lấy ở đâu, ? ? đọc vd trong sgk ?các câu trên ta thường gặp từ gì? Đó là câu gì ? sau từ là ấy, người ta cung cấp kiến thứ ntn? ? vao trò và đặc điểm của loại câu định nghĩa, giải thích trong văn thuyết minh ? phương pháp liệt kê có tác dụng ntn đối với viêc trình bay tính chất của sự vật ? Chỉ ra PP nêu VD trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc la sở nơi công cộng ? Đoạn văn cung cấp số liệu nào? ? Nhận xét gì về số liệu đươc đưa ra ? em cho biết PP đưa số liệu là gì ? Nếu không có số liệu có thể làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố được không ? Đọc các câu văn và cho biết tác dụng của biện pháp so sánh ? bàI Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những đặc điểm nào? ? tác dụng của phương pháp này? ? trong VbTm ta hay dùng các PPTM nào ? trong bài văn thuyết minh có thể dùng độc lập một phương pháp không GV chốt: Để có bài văn thuyết minh có sức thuyết phục để hiểu sáng rõ người ta có thể kết hợp 6 phương pháp trên ? tác giả bài “ Ôn dịch thuốc lá” đã nghiên cứu tìm hiểu rất nhiều để nêu lên y/c chống nạn thuốc lá. hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết ? bài viết sử dụng phương pháp thuyết minh nào? - tri thức về sự vật (cây dừa) - về khoa học (lá cây, con giun đất) - về lịch sử (khởi nghĩa) - về văn hóa ( huế ) + quan sát, tìm hiểu đối tượng + học tập + tích lũy thực tế - học tập: tìm hiểu đối tượng trong sách báo, tài liệu, từ điển - quan sát: tìm hiểu đối tượng: màu sắc hình dáng kích thước đăc điểm tính chất - tích lũy: bằng các giác quan, ấn tượng -không -mà cần tích lũy và sử dụng: những mảng tri thức tương ứng vối đối tượng cần thuyết minh, chứ không thể đưa tất cả hiểu biết của mình vào một bài văn * học tấp và chọn lọc - học tập nghiên cứu ở trường, ở nhà, qua sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng - Quan sát đối tượng ghi chép, nhơ tóm tắt - Phân tích, chọn lọc, phân loại các dòng tin sẽ sử dụng để viết - Cuộc đời : tên , năm sinh, mất và sự nghiệp sáng tác, đặc điểm phong cách, các tác phảm tiêu biểu - Qua sách báo, tài liệu, ti vi a. Phương pháp nêu định nghĩa; giải thích: huế - có từ là, câu nêu định nghĩa - về đối tượng cần định nghĩa giải thích - Giúp người đọc hiểu rõ hơn về đối tượng b. Phương pháp liệt kê - Kể ra lần lượt các đặc điểm tính chất. Của sự vật theo trật tự à giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh c. Phương pháp nêu VD - Ơ Bỉ 1987 vi phạm phạt 40 đola à Ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến cho người đọc tin vào những điều người viết cung cấp. d. Phương pháp dùng số liệu ( con số) - Số liệu về dưỡng khí và thán khí, thời gian, ... - Đưa ra các số liệu cụ thể -_> số liệu đưa ra có phân tích , chính xác, cụ thể - Người đọc không tin vào nội dung thuyết minh, cho rằng người viết suy diễn e/ Phương pháp so sánh - Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung thuyết minh g. Phương pháp phân loại, phân tích -Phân loại đặc điểm theo Từng vấn đề, khía cạnh + huế là sự kết hợp hài hòa sông núi biển + Huế đẹp, có cảnh sắc núi sông + Huế đẹp có các công trình kiến trúc nổi tiếng + huế được yêu bằng những sp’ đặc biệt của mì
File đính kèm:
- nguvan8 tuan11.doc