Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 31 - Tiết 117 đến tiết 120

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

 - Sơ giản về chèo

 - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính . 2/ Kỹ năng:

 - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai.

 -Phân tích mâu thuẩn nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong trích đoạn chèo

 3/ Thái độ:

 - -Tấm lòng nhân đạo ,vị tha ,đồng cảm với nỗi đau của giai cấp vô sản

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ

 b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:

 a/ Nêu đặc điểm của ca Huế ?

 b/ Tại sao nói nghe ca Huế là thú vui tao nhã ?

 2/ Dạy bài mới :

1’ Kho tàng văn học dân gian Việt Nam rất đa dạng và phong phú mỗi thể lọai có nét độc đáo riêng ta sẽ tìm hiểu xem chèo có đặc điểm gì ?

 

doc12 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 31 - Tiết 117 đến tiết 120, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong bài văn giải thích .
3. CHUẨN BỊ:
 3.1.GV: Các đoạn văn lập luận giải thích.
 3.2.HS: Lập dàn ý cho đề bài “Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó”.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Lôùp 7A
 - Lôùp 7B
 4.2. Kiểm tra miệng
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: 
 Theo em, thông thường việc giải thích trong bài văn viết theo phép lập luận giải thích nên đi theo trình tự nào? 
A. Đi từ ý nghĩa của điều cần giải thích đến cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
B. Đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học: 
  Kiểm tra vở BT của HS: 3 HS.
l B. Đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: 
 Để giúp các em nắm vững kĩ năng làm văn lập luận giải thích, tiết này chúng ta sẽ “Luyện tập lậo luận giải thích - Viết bài làm văn số 6 ở nhà”.
ô Hoạt động 1: KT việc chuẩn bị ở nhà, tìm hiểu đề và tìm ý của HS.( 20 phuùt )
Đề bài: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
à Gọi HS đọc đề 
 Xác định yêu cầu của đề 
ó HS trả lời.
Kiểu văn bản: NL Giải thích 
Luận điểm: Có thất bại mới có thành công 
Dẫn chứng: thực tế 
 Lập dàn bài cho đề bài trên?
* GD KNS: Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, thao tác lập luận
ó HS thảo luận nhóm, trình bày.
à GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
GV hướng dẫn HS Viết đoạn văn. 
* GD KNS: Thực hành viết tích cực.
õ GD HS ý thức thực hiện các bước tìm hiểu đề, lập dàn ý trước khi viết bài văn.
ô Hoạt động 2: Cho HS thực hành trước lớp.(15 phuùt )
Muïc tieâu : HS vieát baøi hoaøn chænh
ó HS viết, trình bày.
à GV nhận xét, sửa chữa.
à Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
a. Mở bài:
- Trong cuộc sống, tất cả mọi người đều mong muốn đạt được thành công, nhưng thực tế trước khi đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, thậm chí thất bại.
- Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
b. Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ:
- Thất bại là nguồn gốc, động lực của thành công. Nói cách khác, có thất bại mới thành công.
* Tại sao nói : Thất bại là mẹ thành công:
- Thất bại giúp cho ta có được những kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu được nguyên nhân vì sao ta chưa thành công, từ đó tìm cách khắc phục.
- Thất bại là động lực để con người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho con người càng khao khát thành công hơn, càng cố gắng nghiên cứu tìm tòi.
* Nêu một vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục.
c. Kết bài:
- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ: là lời khuyên đúng đắn, chỉ ra động lực, nguồn gốc của thành công.
- Liên hệ bản thân: Gặp thất bại nhưng không nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến bộ và vươn đến thành công.
Bµi lµm tham kh¶o:
MB: Trong häc tËp, lao ®éng h»ng ngµy ta th­êng gÆp nh÷ng khã kh¨n trë ng¹i, thËm chÝ cã lóc bÞ thÊt b¹i. Song chÝnh sù thÊt b¹i ®· lµm cho con ng­êi tr­ëng thµnh, giµu kinh nghiÖm vµ v÷ng vµng ®i tíi chiÕn th¾ng. V× thÕ, tôc ng÷ x­a ®· cã c©u:
“ThÊt b¹i lµ mÑ thµnh c«ng”
 TB: C©u tôc ng÷ thËt ng¾n gän nh­ng ®· sö dông c¸ch nãi so s¸nh. So s¸nh thÊt b¹i – kh«ng ®¹t ®ù¬c môc ®Ých, víi thµnh c«ng- thùc hiÖn ®ù¬c môc ®Ých ®Ò ra. Lêi nãi trªn míi nghe nh­ chøa mét m©u thuÉn. Nh­ng nÕu gi¶i thÝch ta cã mét ý nghÜa rÊt thùc tÕ. ThÊt b¹i lµ kÕt qu¶ xÊu, lµ thiÖt h¹i, h­ háng. “MÑ” ë ®©y cã ý nãi lµ lín, lµ ®Çy hiÖu lùc. §ã lµ mét lêi khuyªn ®Ó mäi ng­êi v÷ng chÝ bÒn lßng, kiªn tr× kh«ng n¶n tr­íc khã kh¨n thÊt b¹i. NÕu biÕt häc tËp rót kinh nghiÖm th× “thÊt b¹i” sÏ d¹y cho ta c¸ch ®¹t tíi kÕt qu¶ cao h¬n. 
V× sao l¹i nãi “ThÊt b¹i lµ mÑ thµnh c«ng”? §èi víi ng­êi n¶n chÝ th× kh«ng ®óng nh­ vËy, nh­ng ®èi víi nh÷ng ng­êi bÒn chÝ, kiªn tr× th× qu¶ lµ ®óng. V× sau thÊt b¹i, ng­êi ta sÏ rót ra ®­îc nh÷ng kinh nghiÖm quý b¸u ®Ó kh«ng cßn thÊt b¹i n÷a. Ngoµi ra, thÊt b¹i cßn rÌn luyÖn ý chÝ v­¬n lªn cho mçi ng­êi. ®· bao lÇn b¹n vÊp ng· mµ cã thÓ b¹n kh«ng hÒ nhí. LÇn ®Çu tiªn chËp ch÷ng b­íc ®i, b¹n ®· bÞ vÊp ng·. LÇn ®Çu tiªn ch¬i bãng bµn, b¹n cã ®¸nh tróng bãng kh«ng?...BÊt cø mét kÕt qu¶ nµo còng cã nh÷ng nguyªn nh©n, lÝ do riªng do ®ã thÊt b¹i còng cã lÝ do riªng. Muèn ®æi thÊt b¹i thµnh c«ng th× ph¶i lÊy sù thÊt b¹i lµm bµi häc cho m×nh, rót kinh nghiÖm cho m×nh. Tuy nhiªn ®Ó lµm ®­îc ®iÒu ®ã ng­êi ta ph¶i thËt sù nç lùc häc hái, tÝch luü kinh nghiÖm cho b¶n th©n. Cã nh­ vËy chóng ta míi kh«ng vÊp ng· nh÷ng lÇn tiÕp theo.
VËy t¹i sao ta ph¶i kiªn tr× bÒn bØ tr­íc nh÷ng khã kh¨n thÊt b¹i? §ã lµ v× cuéc sèng khã tr¸nh khái nh÷ng khã kh¨n. Khi ta lµm mét viÖc lín th× khã kh¨n l¹i cµng lín. Khã kh¨n cã thÓ do chñ quan hoÆc kh¸ch quan g©y nªn. Khi gÆp khã kh¨n, thÊt b¹i mµ ng· lßng th× sÏ thÊt b¹i hoµn toµn, mÊt hÕt ý chÝ, ¶nh h­ëng ®Õn c«ng viÖc vµ cuéc ®êi. Ng­îc l¹i, nÕu v÷ng vµng, lÊy thÊt b¹i lµm bµi häc ®Ó rót kinh nghiÖm th× ý chÝ v÷ng vµng, kinh nghiÖm dµy dÆn h¬n, tiÕp tôc v­¬n lªn vµ ®¹t ®­îc thµnh c«ng. Thùc tÕ cuéc sèng ®· thÓ hiÖn ®iÒu ®ã. 
KB: VËy xin chí lo thÊt b¹i. ®iÒu ®¸ng sî h¬n lµ chóng ta bá qua nhiªï c¬ héi chØ v× kh«ng cè g¾ng hÕt m×nh. Lêi khuyªn ®ã gióp ta v÷ng vµng trong cuéc sèng. Chóng ta cÇn ph¶i rÌn luyÖn ý chÝ, sù kiªn tr× ngay tõ khi cßn nhá, c¶ nh÷ng viÖc b×nh th­êng trong cuéc sèng.
4.4. Tổng kết : 
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
 Làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục người đọc?
A. Cần xác định rõ điều cần giải thích.
B. Cần xác định rõ lí lẽ đưa ra để giải thích.
C. Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu.
D. Kết hợp cả ba cách làm trên.
l D. Kết hợp cả ba cách làm trên.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này: 
 -Học bài, tập viết đoạn văn.
 - Đọc các đề văn nghị luận giải thích và cho biết: Nêu vấn đề cần giải thích trong một văn bản viết theo pp lập luận giải thích cụ thể.
à Đối với bài học tiết sau: 
- Chuẩn bị bài tiếp
Ngày soạn 
Ngày dạy 
 Tiết 119: DAÁU CHAÁM LÖÛNG VAØ DAÁU CHAÁM PHAÅY
1. MỤC TIÊU: HS cần nắm được :
1. Kiến thức:
- Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.
- Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy phù hợp khi nói và viết.
II. CHUẨN BỊ:
 1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ.
 2. HS: Đọc, tìm hiểu về công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:
1/ Việc liệt kê các làn điệu dân ca, các nhạc cụ của tác giả trong bài “Ca Huế trên sông Hương” nhằm mục đích gì?( 4đ)
A.Nói lên sự đa dạng và phong phú của ca Huế .
B. Nói lên sự phức tạp của ca Huế.
C. Nói lên sự hiểu biết phong phú của tác gia.
2/ Câu văn sau dùng pép liệt kê gì? “Thể điệu ca Huếai oán”. (4đ)
A. Liệt kê tăng tiến.
B. Liệt kê không tăng tiến.
C. Liệt kê theo cặp.
D. Liệt kê không tăng tiến.
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
3/ Hôm nay chúng ta học bài gì, những nội dung gì cần nắm được trong bài học này? (2đ)
l A.Nói lên sự đa dạng và phong phú của ca Huế .
l C. Liệt kê theo cặp.
l Bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Cần nắm được công dụng , cách dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.(2đ)
 3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài:
	Trong bài văn, có khi ta sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. Vậy, công dụng của hai dấu câu này là gì? Tiết này, cô sẽ đi vào tìm hiểu về dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
ô Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về dấu chấm lửng. ( 15 phuùt )
Muïc tieâu: HS hieåu công dụng cuûa chấm lửng 
à GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
a.Chúng taQuang Trung.
b.Thốt nhiên rồi
c. Nhưng sao thế toàn quyền
d. Hải không đến được. Nó bận lắm, bậnngủ.
 VD a, b, c trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
a.Tinh thầnta (HCM). 
b. Sốngbay (PDTốn).
c. Những tròChâu (NAQ).
 Theo em, tác giả dùng dấu chấm lửng ở cuối vd a nhằm mục đích gì? 
 Trong các câu ở VD, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
l a. Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê hết.
 Vd b những dấu chấm lửng đó thể hiện cảm xúc gì của người nhà quê?
l b. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
 Vd c tại sao Va-ren nói hết câu, muốn nói nữa nhưng lại không nói?
l c. Có lẽ xấu hổ về việc nêu tấm gương xấu xa của mình trước vị anh hùng nên phải bỏ dở
Dấu chấm lửng trong vd c, d có thể hiện điều gì?
c. Làm giản nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “ngủ”.
->Bất ngờ, châm biếm, pha chút hài hước.
 Qua tìm hiều những VD trên, em biết dấu chấm lửng có những công dụng gì?
ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
à Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
õ GDHS ý thức sử dụng dấu chấm lửng phù hợp với ngữ cảnh.
à Kết hợp cho HS làm BT1.
 Cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong BT1?
ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về dấu chấm phẩy. ( 10 phuùt )
Muïc tieâu: HS hieåu công dụng của dấu chấm phẩy
à GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. Gọi HS đọc.
  Trong VD a vì sao không dùng dấu chấm hoặc dấu phẩy mà dùng dấu chấm phẩy? Vì sao?
l Dấu chấm thì chưa trọn ý, dấu phẩy thì hai ý trong hai câu không tạo nên câu ghép đẳng lập, phải dùng dấu chấm phẩy để nối hai ý trong một câu ghép phức tạp tránh sự hiểu lầm, bóp méo nội dung.
 Vd b có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì vừa học?
l Liệt kê.
 Liệt kê các sự vật, sự việc có cùng chung một nhóm không? Hãy giải thích?
ó HS thảo luận nhóm, trình bày.
 Từ những VD trên, em biết dấu chấm phẩy có những công dụng gì?
l Dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp.
l Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong k

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 31.doc
Giáo án liên quan