Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 11 đến tuần 14

ÔN TẬP VĂN BẢN

*Thực hiện giảm tải theo PPCT

 A.Mục tiêu cần đạt:

 - Nắm được hệ thống văn bản, giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm đã học, đặc trưng thể loại của từng văn bản.

 - Một số khái niệm như ca dao, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát

 1. Kiến thức:

 - Hệ thống hóa kiến thức về văn bản đã được học.

 - Nắm được nội dung, nghệ thuật các thể loại Ca dao, thơ Trung đại, thơ nước ngoài, thơ lục bát, văn bản nhật dụng.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản các thể loại Ca dao, thơ Trung đại, thơ nước ngoài, thơ lục bát, văn bản nhật dụng.

 - Rèn kỹ năng đọc – hiểu, phân tích các văn bản.

 3. Thái độ: Biết tìm hiểu các thể loại văn bản đã học.

 B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Lập bảng tổng hợp. -Hs: soạn bài, SGK.

 C. Tổ chức hoạt động dạy & học:

HĐ 1: Ổn định:

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’:

1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.

2. Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?

3. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: : Mềm, lại, xa, mở, ngửa, phạt, rộng, đực, cao, ráo?

 

docx29 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 11 đến tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản biểu cảm. Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
3. Thái độ: Nhận biết yếu tố miêu tả có tác dụng khêu gợi sức cảm thụ và tưởng tượng.
 B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK.
 C. Tổ chức hoạt động dạy & học: 
HĐ 1: Ổn định:
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’:
1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.
2. Nêu lại các khái niệm của từ loại Từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
3. Nêu lại các khái niệm của từ loại Từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
HĐ 3: Giới thiệu bài mới: 
HĐ 4: Bài mới: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
I. Tìm hiểu chung 20’:
? Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
*H:
*G: 
- Đoạn 1: 2 câu đầu: Tự sự ; 3 câu sau: Miêu tả (Có vai trò tạo nên bối cảnh chung).
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm (kể lại chuyện trẻ con cướp tranh, cảm thấy uất ức vì già yếu không làm gì được).
- Đoạn 3: Sáu câu trên kết hợp kể, tả cảnh đêm dột lạnh không ngủ được; 
-2 câu cuối biểu cảm thân phận cam chịu.
- Đoạn 4: Biểu cảm nêu lên tình cảm cao thượng, vị tha.
*H:
*G: Bài ca nhà tranh...là 1 bài thơ biểu cảm nhưng tác giả đã dùng khá nhiều yếu tố tự sự và miêu tả như cảnh gió phá mái nhà, cảnh trẻ con cướp tranh, cảnh nhà mưa ướt lạnh trong đêm tối mịt. Những cảnh này đã trở thành cái nền hiện thực để từ đó bay lên ước mơ cao thượng của nhà thơ.
* Hs đọc đoạn văn của Duy Khán.
*H:
*G: Giải thích: Thúng câu (thuyền câu hình tròn, đan bằng tre), sắn thuyền (thứ cây có nhựa và sơ, dùng sát vào thuyền nan để cho nước không thấm vào)
- Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm của tác giả trong đoạn văn?
*H:
*G: Nếu không có yếu tố miêu tả và tự sự thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được hay không?
- Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?
Thực hành bài tập;
*H:thảo luận bài tập 1 thời gian 2 phút theo nhóm nhỏ.
*G: Đoạn văn của Duy Khán cũng là đoạn văn biểu cảm và tác giả đã dùng khá nhiều yếu tố tự sự và miêu tả. Để nói lên được sự thông cảm sâu sắc và tình thương yêu đối với người cha. Duy Khán đã tập trung tả và kể ngón chân, bàn chân và cả cuộc đời của người cha đi làm ăn vất vả bằng đôi chân ấy. Nhà văn đã miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng về cuộc đời vất vả, lam lũ của người cha. Tình cảm ấy đã chi phối mạnh khiến cho yếu tố tự sự và miêu tả ở đây đầy xúc động và gợi cảm. Như vậy là:
- Tự sự và miêu tả có vai trò gì trong bài văn biểu cảm?
- Kể lại nội dung bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm?
II. Luyện tập17’:
Trôøi möa, moät côn gioù thu thoåi maïnh cuoän maát ba lôùp tranh treân maùi nhaø cuûa Ñoã Phuû.
 Nhöõng maûnh tranh bay tung toeù khaép nôi, maûnh thì treo treân ngoïn caây xa, maûnh thì bay loän vaøo möông sa. Thaáy vaäy, treû con xoâ ñeán cöôùp giaät laáy tranh mang vaøo sau luyõ tre. Maëc cho nhaø thô keâu gaøo raùt coå, oâng ñaønh quay veà, trong loøng ñaày aám öùc, nhöng cuõng laïi thoâng caûm vôùi boïn treû, chuùng quaù ngheøo neân môùi nhö theá.
 Traän gioù laëng yeân thì ñeâm buoâng xuoáng toái nhö möïc, moät ñeâm ñen daøy ñaëc noãi buoàn. Nhaø thô naèm xuoáng ñaép caùi meàn vaûi cuõ naùt neân laïnh nhö caét. Ñaõ theá luõ con coøn ñaïp naùt caùi loùt. Ñaàu giöôøng thì nhaø gioät, möa naëng haït ñeàu ñeàu khoâng döùt. Nhaø thô khoâng sao nguû ñöôïc vì möa laïnh vaø laâu nay laïi coøn maát nguû vì suy nghó sau côn loaïn li.
Ñeán ñaây nhaø thô öôùc muoán coù maùi nhaø roäng muoân ngaøn gian ñeå cho keû só khaép thieân haï coù choã nöông thaân, chaúng sôï gì gioù möa nöõa.
I. Tìm hiểu chung: 
1. Các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm được sử dụng kết hợp ở những mức độ khác nhau. 
2. Vai trò của tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm: tự sự và miêu tả để khơi gợi về đối tượng biểu cảm và gửi gấm cảm xúc, do cảm xúc chi phối, chứ không nhằm mục đích kể, tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
II. Luyện tập.
-Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn biểu cảm đã học.
-Nêu nhận xét về mức độ chi phối của tình cảm đối với việc sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả.
-Kể lại nội dung của một văn bản thơ có sử dụng yếu tố tự sự bằng bài văn xuôi biểu cảm. 
D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’:
1. Củng cố: Nêu các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm được sử dụng như thế nào trong biểu cảm?
2. Hướng dẫn tự học: Trên cơ sở một văn bản có sử dụng yếu tố tự sự, viết lại thành bài văn biểu cảm.
3. Chuẩn bị: Kiểm tra Tiếng Việt.
4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Tuần 13 (03-08.11.2014)
Ngày soạn: 28/10 Ngày dạy: 04/11/2014 Lớp: 71,2
Tiết: 49 TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2
 A.Mục tiêu cần đạt: Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm, tự đánh giá ưu khuyết của bài TLV đầu tiên về ăn biểu cảm trên các mặt: kiến thức lập ý, bố cục, vận dụng các phép tu từvới sự hướng dẫn của GV.
1. Kiến thức: Cách làm bài văn biểu cảm, lập ý, cách diễn đạt.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cách làm văn, chữ viết, dùng từ, đặt câu.
3. Thái độ: Có ý thức sửa bài nghiêm túc.
 B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Chấm bài và sửa bài. -Hs: soạn bài, SGK.
 C. Tổ chức hoạt động dạy & học: 
HĐ 1: Ổn định:
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ thông qua:
HĐ 3: Giới thiệu bài mới: 
HĐ 4: Bài mới: TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nhận xét bài làm của Hs 15’:
1.Ưu điểm:đa số hs nêu được tình cảm đ/v loài cây em yêu, nêu được công dụng, trình bày rõ ràng, chữ viết rỏ.
2.Hạn chế: còn một vài hs làm bài qua loa chiếu lệ. Chữ viết yếu, còn sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ chưa đúng nghĩa, câu dài.
3.Giáo viên: phát bài cho hs.
4. Sửa bài theo dàn bài của đề bài yêu cầu. 
5. Hs xem sửa trong bài làm của Hs.
I. Đề bài: Loài cây em yêu.
II.Yêu cầu bài viết :
1. Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả.
2. Nội dung: 
-Bài viết đúng phương thức biểu đạt ( tự sự): phải có các yếu tố như nhân vật, sự việc, thời gian, không gian, diễn biến, kết quả.
 -Có bố cục rõ ràng, mạch lạc và hợp lí: các phần MB, TB, KB đúng chức năng của nó.
 -Liên kết chặt chẽ, hợp logic, mạch truyện xuyên suốt; chủ đề tập trung.
 -Nhân vật, sự việc có đường nét (miêu tả), thể hiện được cảm xúc (biểu cảm). 
3. Hình thức: Trình bày rõ, sạch sẽ, cách diễn đạt đúng yêu cầu trọng tâm. 
 -Không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu đúng yêu cầu, chữ đẹp.
III. Dàn bài:
1. Mở bài: 
- Nêu loài cây mà em yêu thích. (Tùy Hs chọn)
- Lý do em yêu thích.
2. Thân bài: 
- Hình dáng bên ngoài của cây.
- Các phẩm chất của cây 
- Gía trị của loài cây đó đối với đời sống con người.
- Loài cây trong cuộc sống của em .
3. Kết bài: 
- Tình yêu của em đối với loài cây đó.
*Hướng dẫn chấm:
-Bài viết đạt điểm giỏi (8 đến10) đạt các yêu cầu đề bài.
-Điểm khá (6,5 đến dưới 8) đạt các yêu cầu đề bài, tuy nhiên mức độ chưa cao.
-Bài điểm TB (5 đến 6,4) đạt các yêu cầu đề bài (a,b,c). Còn sai một số lỗi dùng từ đặt câu nhưng mức độ không nghiêm trọng.
-Bài điểm yếu ( 3,5 đến 4,9) đạt một trong các yêu cầu, nhưng còn mắc một số khuyết điểm.
-Bài điểm kém: không đạt các yêu cầu trên.
D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’:
1. Củng cố: 
2. Hướng dẫn tự học: Xem lại yêu cầu đề bài và làm lại bài.
3. Soạn bài: Thành ngữ
4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 28/10 Ngày dạy: 04/11/2014 Lớp: 71,2
Tiết: 50 Tiếng Việt: THÀNH NGỮ 
 A.Mục tiêu cần đạt: Hiểu được thế nào là thành ngữ. Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ. Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ.
1. Kiến thức: Khái niệm của thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ trong câu. Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
2. Kĩ năng: Nhận biết thành ngữ. Giảỉ thích nghĩa thành ngữ thông dụng.
3. Thái độ: Sử dụng thành ngữ và biết giữ gìn sự trong sáng của thành ngữ .
 B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK.
 C. Tổ chức hoạt động dạy & học: 
HĐ 1: Ổn định:
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’:
1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.
2. Cho biết thế nào là từ đồng âm? Nêu ví dụ?
3. Giải thích nghĩa của từ “Bàn” trong câu “Chúng tôi ngồi vào bàn, bàn công việc.”?
HĐ 3: Giới thiệu bài mới: 
HĐ 4: Bài mới: THÀNH NGỮ 
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Tìm hiểu chung 17’:
1.Thế nào là thành ngữ?
? Có thể thay một vài từ trong cụm từ này được không? 
*H:
*G: không thể thay đổi được. 
?Từ đó em rút ra kết luận gì?
*H:
*G: Cố định, hoàn chỉnh về nghĩa.
?Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì?
*H:
*G: sự khó khăn vất vả
?Nhanh như chớp có nghĩa là gì?
*H:
*G: là rất nhanh.
? Thảo luận tìm hiểu mối quan hệ giữa hình tượng và hàm ẩn.
*H:
*G:
Nhóm 1
Nhóm 2
-Tham sống sợ chết.
-Bùn lầy nước đọng .
-Mưa to gió lớn
-Mẹ goá con côi
-Lên thác xuống ghềnh.
-Ruột để ngoài da.
-Lòng lang dạ thú.
-Khẩu phật, tâm xà.
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ.
*H:
*G: 
- Bảy nổi ba chìm là vị ngữ.
-Tắt lửa tối đèn là phụ ngữ của danh từ khi.
*GDKNS: Chỉ ra cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong hai câu
*H:
*G: Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao, . . .
II. Luyện tập20’:
Hdẫn Hs 

File đính kèm:

  • docxNGU VAN 7 tuan 11tuan 14.docx
Giáo án liên quan