Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 1

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Qua bức thư của một người cha gửi cho một đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1. Kiến thức:

- Sơ giản về Et-môn-đô đơ A-mi-xi.

- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.

- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.

2. Kĩ năng.

- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hỡnh thức một bức thư.

* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.

- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về các ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

3. Thái độ

- Phõn tớch một số chi tiết liờn quan đến hỡnh ảnh người cha ( tỏc giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngµy so¹n: Ngµy dạy: 
TiÕt 2 MÑ t«i
( Trích Nh÷ng tÊm lßng cao c¶_Et-môn-đô đơ A-mi-xi)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Qua bức thư của một người cha gửi cho một đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về Et-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
* KÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh ®­îc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n víi h¹nh phóc gia ®×nh.
- Giao tiÕp, ph¶n håi / l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ / ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ c¸c øng xö thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n.
3. Th¸i ®é
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
III. CHUẨN BỊ.
	- GV: SGK, bài soạn, sách GV
	- HS:SGK, bài soạn
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp. 
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số:.......v:.................................................................................HD:...... 
2. Giới thiệu bài mới : Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
-Mục tiêu:HS nắm được tác giả tác phẩm, đại ý của bài.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
- Gv gọi hs đọc
 ? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả? GV bổ sung:
Cuộc đời hoạt động, cuộc đời văn chương là 1 . Tình yêu thương & hạnh phúc của con người là lí tưởng cảm hứng sáng tác văn chương của ông kết tinh thành một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh.
? Em biết gì về tác phẩm “Những tấm lòng cao cả ” của tác giả ?
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản
- GV: hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, tha thiết và nghiêm.
- GV: đọc mẫu.
- GV: gọi 3 – 4 HS đọc tiếp cho đến hết
- GV: nhận xét.
- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa. 
- GV: giải thích từ: Khổ hình (hình phạt nặng nề, tàn nhẫn, làm đau đớn kéo dài); Vong ân bội nghĩa (quên ơn, phản lại đạo nghĩa); Bội bạc (phản lại người tốt, người từng có ơn, từng giúp đỡ mính).
? Theo em, bài văn chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào? Nội dung chính của từng phần.
- Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố viết thư cho con.
- Thân đoạn: Tâm trạng của người bố trước lỗi lầm của người con.
- Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể hiện tình yêu của mình với con.
? Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản.
* Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-côTrước cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng kiên quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận.
Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?
à Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt.
à Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ.
- Văn bản được viết theo thể loại nào? Về hình thức văn bản có gì đặc biệt?
 ( Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức bức thư ( qua nhật ký của con)
I.Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: E. A-mi-xi ( 1846 - 1908), là nhà văn I-ta-li-a(Ý). Những tấm lòng cao cả là tác phẩm nởi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông. Cuốc sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó nhân vật trung tâm là một thiếu niên, được viết bằng một giọng văn hồn nhiên, trong sáng. 
2. Tác phẩm: 
- Văn bản “ Mẹ tôi” trích trong tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả” 1886. 
- Văn bản gồm có 2 phần, phần 1 là lời kể của En-ri-cô, phần 2 là toàn bộ bức thư của người bố gửi cho con trai là En-ri-cô.
II. Đọc- hiểu văn bản
- Đọc:
- Chú thích: (Sgk)
-Bố cục: 3 phần
- Thể loại:Thư từ - biểu cảm.
-Mục tiêu: Phân tích và hiểu được nội dung văn bản.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích ,nêu và giải quyết vấn đề.
- Nhan đề “ mẹ tôi”
- Tại sao đây là bức thư người bố gửi con mà tác giả lấy nhan đề là “ mẹ tôi”?(Con ghi nhật ký)
- Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ mọi vấn đề
- Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con?
- Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo dục con.
- Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha trước sự vô lễ của con?
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy
- Bố không thể nén được cơn giận
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?
- Thà bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc. Con không được tái phạm nữa.
- Trong một thời gian con đừng hôn bố.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong phần trên?
- Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố => so sánh
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ? => câu hỏi tu từ.
- Thà bố không có con. bội bạc => câu cầu khiến
 - So sánh => đau đớn
 - Câu cầu khiến => mệnh lệnh
- Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng
- Qua các chi tiết đó em thấy được thái độ của cha như thế nào?
GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn lớn -> đó”
? GV nêu vấn đề : 
Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá nghiêm khắc có lẽ ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của em?
GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng cha mẹ. Những suy nghĩ và tình cảm ấy của người Ý rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bất trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhất trong bức thư là người bố nói với con về người mẹ yêu dấu.
- Những chi tiết nào nói về người mẹ?
- Thức suốt đêm, quằn quại, nức nở vì sợ mất con .
- Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tránh đau đớn cho con .
- Có thể đi ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu con.
- Dịu dàng, hiền hậu.
-> Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương , chăm sóc con -> người mẹ cao cả, lớn lao.
- Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua điểm nhìn của ai? Vì sao?
 (Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ đối với người mẹ, người kể)
- Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế nào?
văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con chết đi còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ.
? Thái độ của người bố đối với người mẹ như thế nào? (Trân trọng, yêu thương)
Một người mẹ như thế mà En-ri-cô không lễ độ -> sai lầm khó mà tha thứ. Vì vậy thái độ của bố là hoàn toàn thích hợp.
GV giải thích: nguyên nhân đạt khá cực đoan -> nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục và thái độ của bố đề cao mẹ .
- Trước thái độ của bố En-ri-cô có thái độ như thế nào?
- Xúc động vô cùng
- Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố?
(- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô
- Lời nói chân thành, sâu sắc của bố
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình
- Nếu bố trực tiếp không? Vì sao?
Theo em, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản ?
GV gợi ý HS trả lời
Sáng tạo hoàn cảnh.
Lồng câu chuyên trong bức thư
Hình ảnh mang tính biểu cảm
- Đã bao giờ em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em làm gì?
- HS độc lập trả lời
GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa như thế nào cho tiến bộ.
- Gv goi 2 -3 Hs đọc phần ghi nhớ
GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả.
Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo làm con
Nội dung
a) Hoàn cảnh người bố viết thư cho con:
En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà. Để giúp con suy nghĩ kĩ, nhận ra và sửa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô.
b) Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con.
Trước lỗi lầm của En-ri-co, người cha ngỡ ngàng, buồn bã và rất tức giận chỉ cho con thấy tình cảm (đau đớn) thiêng liêng của người mẹ.Thái độ cương quyết, nghiêm khắc trong khi giáo dục con.
c) Hình ảnh người mẹ (SGK)
d) Phần lớn nhất của câu chuyện là bức thư khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng”. Mỗi dòng thư đều là những lời của người cha: 
- Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của En-ri-cô.
- Gợi lại hình ảnh lớn lao cao cả của người mẹ và làm nổi bật vai trò của người mẹ trong gia đình.
- Yêu cầu con sửa chữa lỗi lầm.
2. Nghệ thuật: 
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En_ ri _cô mắc lỗi với mẹ.
- Lồng câu chuyện trong bức thư 
- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con.
3. Ý Nghĩa: Vai trò của người mẹ vô cùng quan trọng trong gia đình .
 - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.
III. Tổng kết: ( Ghi nhớ)
3/ Củng cố bài học : -Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó" là 1 câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của người cha với một lời khuyên dịu dàng?
4/ Dặn dò : Soạn văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê”
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7 tuan 1.doc