Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 80, 81

I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu thế nào là rút gọn câu, tác dụng của việc rút gọn câu.

- Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản.

- Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết.

II/. TRỌNG TÂM KT-KN

1-Kiến thức :Khỏi niệm cõu rỳt gọn .Tỏc dụng của việc rỳt gọn cõu .Cỏch dựng cõu rỳt gọn 2-Kĩ năng :Nhận biết và phõn tớch cõu rỳt gọn .Rỳt gọn cõu hợp với hoàn cảnh giao tiếp

3- Thái độ: Giáo dục ý thức dùng câu rút gọn đúng ngữ pháp , biết vận dụng vào đời sống.

III. CHUẨN BỊ

- Thày: SGK + SGV + giỏo ỏn

 - Trũ: SGK+ Vở ghi.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 80, 81, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cú từ ngữ nào khỏc nhau?
Cõu b cú thờm từ chỳng ta
? Từ chỳng ta đúng vai trũ gỡ trong cõu?
-Làm chủ ngữ
-Cõu a,b khỏc nhau ở chổ.Cõu a vắng chủ ngữ
 Cõu b cú chủ ngữ
? Tỡm những từ ngữ cú thể làm chủ ngữ trong cõu a?
Chỳng ta, người Việt Nam học ăn...
?Vỡ sao chủ ngữ trong cõu a cú thể được lược bỏ?
GV cho HS thảo luận
* Đõy là cõu tục ngữ đưa ra một lời khuyờn cho mọi người hoặc nờu ra một nhận xột chung về đặc điểm của người Việt Nam ta.
? Tỡm thành phần cõu bị lược bỏ và giải thớch trong mục 4 SGK trang 15 ?
a. Thành phần lược bỏ là vị ngữ
b. Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
? Tại sao cú thể lược bỏ chủ ngữ ở VD a và cả chủ ngữ lẫn vị ngữ ở VD b?
 -Làm cho cõu gọn hơn,nhưng vẫn đảm bảo được lượng thụng tin truyền đạt
? Thế nào là rỳt gọn cõu? Rỳt gọn cõu nhằm mục đớch gỡ?
- Khi núi hoặc viết,cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu,tạo thành cõu rỳt gọn.
- Việc lược bỏ một số thành phần cõu thường nhằm những mục đớch như sau:
 + Làm cho cõu gọn hơn,vừa thụng tin được nhanh,vừa trỏnh lặp những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước.
 Vớ dụ : - Bạn cơm chưa?
 - Rồi !
 + Ngụ ý hành động, đặc điểm núi trong cõu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
 Vớ dụ: Chết trong hơn sống đục
HS đọc
GV cho HS thảo luận
a. Thành phần lược bỏ là vị ngữ
b. Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
HS trả lời cỏ nhõn.
HS đọc ghi nhớ.
I.Thế nào là rỳt gọn cõu
1. Vớ dụ: SGK/14,15
2. Nhận xột
 1.
- Câu a: Không có CN
- Câu b: Có đầy đủ 2 thành phần CN và VN
 2.
- Câu a: lược bỏ thành phần vị ngữ
- Câu b: lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
-> để câu tránh lặp, rườm rà
3.Ghi nhớ1: SGK/15
? Đọc VD 2 : SGK/15
? Những từ in đậm trong mục 1SGK trang 15 thiếu phần nào?Cú nờn rỳt gọn như vậy khụng?Vỡ sao ?
GV cho HS làm vào giấy nhỏp.
_ Cỏc cõu điều thiếu chủ ngữ
_ Khụng nờn rỳt gọn vỡ: rỳt gọn như vậy làm cho cõu khú hiểu.Văn cảnh khụng cho phộp khụi phục chủ ngữ một cỏch dễ dàng.
Đọc mục 2 SGK trang 15
? Thờm từ ngữ để thể hiện thỏi độ lễ phộp?
 Ạ, mẹ ạ
? Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý những điều gỡ?
* Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý:
_Khụng nờn làm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu khụng đầy đủ nội dung cõu núi
_Khụng biến cõu núi thành một cõu núi cộc lốc khiếm nhó.
Đọc mục 2 SGK trang 15
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
II.Cỏch dựng cõu rỳt gọn
1. Vớ dụ3: SGK/15
2. Nhận xột
* Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý:
- Khụng nờn làm chongườinghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu khụng đầy đủ nội dung cõu núi
- Khụng biến cõu núi thành một cõu núi cộc lốc khiếm nhó.
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhúm nhỏ
- Thời gian : 25phút.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
Bài 1:
?Tỡm cõu rỳt gọn?Thành phần nào trong cõu được rỳt gọn?Tỏc dụng?
-Cõu rỳt gọn
 Cõu b,c là cõu rỳt gọn chủ ngữ
 Rỳt gọn như vậy làm cho cõu gọn hơn
Bài 2:GV chia 2 nhóm thảo luận 2 phần a, b.
?Hóy tỡm cõu rỳt gọn trong BT2.Khụi phục thành phần được rỳt gọn?
- Cỏc cõu rỳt gọn
Bước tới Đốo Ngang búng xế tà
 Dừng chõn đứng lại trời non nước
 Chủ ngữ là “ta”(nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ)
Đồn rằng:quan tướng cú danh
 Chủ ngữ là “mọi người,người ta”
 *Ban khen rằng “Âý mới tài”
 Ban cho cỏi ỏo với hai đồng tiền
 Chủ ngữ là “ vua “
 * Đỏnh giặc là chạy trước tiờn
 Trở về gọi mẹ mổ gà khao quõn
 Chủ ngữ là “quan tướng”
?Trong thơ ca,ca dao vỡ sao cú nhiều cõu rỳt gọn?
Bài 3.
? Đọc cõu chuyện BT3 cho biết vỡ sao người khỏch và cậu bộ hiờủ nhầm nhau?
Cậu bộ và người khỏch trong chuyện hiểu lầm nhau,vỡ khi cậu bộ trả lời người khỏch, đó dựng 3 cõu rỳt gọn khiến người khỏch hiểu sai nghĩa
 í cậu bộ muốn núi”tờ giấy” nhưng người khỏch hiểu là”bố chỏu”
 ? Qua cõu chuyện rỳt ra bài học gỡ?
Bài học được rỳt ra: phải cẩn thận khi dựng cõu rỳt gọn,vỡ dựng khụng đỳng cú thể gõy hiểu lầm
? Đọc truyện BT4 và cho biết chi tiết nào cú tỏc dụng gõy cười và phờ phỏn?
-
HS làm bài tập.
 HS cựng bàn luận suy nghĩ
-Cỏ nhõn trả lời
-HS chia 2 nhóm trả lời 
-Cỏ nhõn trả lời
- HĐ cỏ nhõn
-HĐ cỏ nhõn
- Nhận xột
-Bổ sung
III.Luyện tập
* Bài tập 1 Cõu rỳt gọn
 Cõu b,c là cõu rỳt gọn chủ ngữ.
* Bài tập 2: Cỏc cõu rỳt gọn
b. 	
- Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong một dòng rất hạn chế.
* Bài tập 3: Đọc chuyện và trả lời cõu hỏi
* Bài tập 4: Trong cõu chuyện ,việc dựng cỏc cõu rỳt gọn của anh chàng phàm ăn điều cú tỏc dụng gõy cười và phờ phỏn vỡ rỳt gọn đến mức khụng thể hiểu được và thụ lỗ.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3p)
 a. Hướng dẫn HS học bài
 ? Thế nào là rỳt gọn cõu? tác dụng của nó?
 - Học ghi nhớ và nắm chắc nội dung, làm hết các bài tập SGK và VBT.
 - Làm tiếp bài tập còn lại.
 - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn (Cho đề tài tự chọn)
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài : đặc điểm của văn bản nghị luận
 + Đọc soạn trước bài mới/ SGK trang 18.
 + Xem lại bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì ?
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Lớp 7C3 Tiết 81: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I. Mức độ cần đạt
- Nhận biết cỏc yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chỳng với nhau.
- Biết cỏch vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc hiểu văn bản	.
II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng	
1. Kiến thức
 -Nắm được đặc điểm của văn nghị luận bao giờ cũng phải có hệ thống luận điểm,luận cứ và lập luận gắn bó chặt chẽ với nhau.
2.Kĩ năng
- Biết xác định các luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản NL.
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm
3. Thỏi độ : Tích cực, tự giác 	
III. Chuẩn bị
1. Thầy: Soạn bài, bảng phụ
 2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kiểm tra bài cũ( 3’)
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
- Thế nào là văn bản nghị luận ? ( HS nêu được khái niệm …)
- Bài tập trắc nghiệm: Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì ?
 A. Luận điểm phải rõ ràng
 B. Lý lẽ phải thuyết phục
 C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động
 D. Phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng có sức thuyết phục.
 ( Đáp án D )
 Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
 Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
 Phương pháp : Thuyết trình
 Thời gian : 1phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Thuyết trình: Trong nói hoặc viết người ta thường có nhiều cách diễn đạt, khi thì mở rộng, khi thì rút gọn. Một cách tìm hiểu về câu của chúng ta hôm nay là rút gọn câu.
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
 Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian :15 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
HD hs tìm hiểu luận điểm, luận cứ và lập luận
- GV giới thiệu cỏc khỏi niệm luận điểm, luận cứ, lập luận.
? Gọi HS đọc văn bản "Chống nạn thất học”.
- *Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
N1: Luận điểm chớnh của bài viết là gỡ? Luận điểm đú được đưa ra dưới hỡnh thức cõu nào? Nờu cõu văn đú.
- Luận điểm chớnh thể hiện ở nhan đề "Chống nạn thất học"
- Câu văn được trình bày đầy đủ thể hiện luận điểm: "Mọi người Việt Nam... biết viết chữ Quốc ngữ "
- Câu khẳng định
H. Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị luận ? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ?
- Vai trò: Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn thành một khối
+ Là ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn.
- Luận điểm phải đúng đắn, chân thực.
?.Nhắc lại luận điểm là gì?
?Để triển khai luận điểm, người viết sẽ làm cách nào?
 Người viết thường triển khai luận điểm bằng lí lẽ và dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sự sáng rõ, đúng đắn và có sức thuyết phục.
-> GV: Luận cứ là những lý lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
H. Em hãy chỉ ra những luận cứ trong văn bản “Chống nạn thất học” và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? (sgv/ 29)
N2: Người viết triển khai luận điểm bằng những ý nào?
- Em hãy tìm lí lẽ trong bài? Hai lí lẽ này trả lời cho câu hỏi nào?
- Để trả lời cho câu hỏi "Muốn chống nạn thất học thì phải làm thế nào?"
--> Luận cứ đã làm cho tư tưởng bài viết có sức thuyết phục.
- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu
? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
- Lập luận chặt chẽ, hợp lý
H. Em hiểu luận cứ là gì?
N3: - Chỉ ra phép lập luận trong bài? nhận xét?
- Nhận xét, chốt
? Luận điểm, luận cứ, luận chứng là gỡ. Mỗi đặc điểm này cú những yờu cầu gỡ trong bài văn nghị luận.
 Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Nghe
- Đọc
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Cỏ nhõn trả lời
 Học sinh đọc ghi nhớ/19
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận
1. Luận điểm
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn.
- Luận điểm phải đúng đắn, chân thực.
2. Luận cứ
-Lí lẽ
+ Do chính sách ngu dân.
+ Nay nước độc lập rồi...
- Dẫn chứng
 "Vợ chưa biết thì chồng bảo, con chưa biết thì anh bảo"
* Luận cứ là lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
3. Lập luận
-Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học ?
-Chống để làm gì?
-Nêu tư tưởng chống...
-Giải quyết và chống nạn thất học ntn?
* Lập luận và cách lựa chọn sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
*. Ghi nhớ: SGK/19
Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 20phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
HD hs luyện tập
* Bài 1:
1.Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Lập luận
D. Cả 3 yếu tố trên
2. 
* Bài 2: Hãy đọc văn bản "Cần tạo ra..."
? Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận.
- Yêu cầu HS thảo luận 3 nhóm 
- Luận điểm:Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
Luận cứ:
+ Có thói quen tốt và thói quen xấu
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đ

File đính kèm:

  • docT80, 81 v7 2012.doc