Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 85 đến tiết 88

 1.MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức: HS nắm được :

- Một số nét về tác gia Đặng Thai Mai.

- Nắm được những đặc điểm của tiếng Việt ; những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.

1.2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận .

- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.

-Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.

1.3. Thái độ:

- Giáo dục hs lòng yêu quí, trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

-GD HS giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

Những đặc điểm của tiếng Việt và những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.

3.CHUẨN BỊ :

 - GV : Tư liệu tham khảo về sự giàu đẹp của tiếng Việt.

- HS : Đọc và tìm hiểu bài trước.

 

doc13 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 85 đến tiết 88, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, lập luận theo kiểu diễn dịch- phân tích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện.
-Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt: cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận.
àÝ nghĩa:
-Tiếng Việt mang trong nó những gia trị văn hóa rất đáng tự hào cùa người Việt Nam.
-Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.
 * Ghi nhớ : sgk / 37
III. Luyện tập :
 1. Các ý kiến :
 - Tiếng nói là một thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quí báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.
 ( Bác Hồ)
 - Hai nguồn của cải giàu và đẹp của tiếng Việt là ở chỗ : nó là tiếng nói của quần chúng nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa.
 ( Phạm Văn Đồng)
Bài 2:
4. 4 . Tổng kết: 
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
 Bài văn : “ Sự tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
 A. Tự sự B. Miêu tả 
 C. Nghị luận D. Biểu cảm
 Câu rút gọn : “ và để tin tưởng hơn vào tương lai của nó” đã lược bỏ thành phần nào?
 A. CN B. VN 
 C. CN- VN D. Trạng ngữ
l C. Nghị luận
lA. CN
4.5. Hướng dẫn học tập: 
à Đối với bài học tiết này: 
- Đọc tóm tắt nội dung bài “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt”
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của bài với bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
à Đối với bài học tiết sau: 
- Chuẩn bị bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”. 
 +Đọc kĩ trước bài.Cần nắm được sự giản dị của bác được biểu hiện trong lối sống, quan hệ với mọi người; trong việc làm
5.PHỤ LỤC: 
 Ngày soạn 
 Ngày dạy : 
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I/ Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức: HS
- Nắm được một số trạng ngữ thường gặp; vị trí của trạng ngữ trong câu. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các loại trạng ngữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs ý thức sử dụng trạng ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và trong khi viết.
-GD HS kĩ năng giao tiếp :trình bày suy nghĩ về cách sử dụng trạng ngữ.
II/ Chuẩn bị 	
-GV : Bảng phụ( ghi các VD.)
- HS : Đọc và tìm hiểu bài.
III/ Tiến trình lên lớp: 
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện KT sĩ số: 
 2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ ( 7đ)
Thế nào là câu đặc biệt? Cho VD? Câu đặc biệt dùng để làm gì? 
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học: (3đ)
 Hôm nay chúng ta học bài gì? Những nội dung nào chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài ?
l Không cấu tạo theo mô hình chủ - vị. 
VD : trời ơi ! 
-Tác dụng: Nêu thời gian, nơi chốn sự việc được nói tới trong đoạn, liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng, bộc lộ cảm xúc, gọi đáp.
l Bài “Thêm trạng ngữ cho câu”; tìm hiểu các đặc điểm của trạng ngữ.
4.3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài học
àGiới thiệu bài: Dùng trạng ngữ có thể bổ sung những nội dung gì cho câu?để nắm rõ nội dung này hôm nay chúng ta tìm hiểu bài”Thêm trạng ngữ cho câu”
ô HĐ1 :Đặc điểm của trạng ngữ.	( 10 phuùt)
Muïc tieâu : Naém ñöôïc đặc điểm của trạng ngữ.. 
đặc điểm của trạng ngữ
à GV dùng bảng phụ cung cấp các VD :
a.Dưới bóng tre khai hoang. Tre ăn kiếp
b.Muốn được khoẻ mạnh, ta phải chăm tập thể dục.
c.Người ta bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.
d.Nó đi học, bằng xe đạp.
e.Tay xách cặp, Nam bước vào lớp.
ó HS thảo luận nhóm.
 Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung nội dung gì cho câu?
ó Đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét.
 Qua những VD trên, em thấy trạng ngữ có thể bổ sung những nội dung gì về ý nghĩa?
ó HS đọc ý 1 ghi nhớ, sgk.
 Em có thể chuyển trạng ngữ trong các câu sang những vị trí khác nhau được không?
l Được : “ Người dân khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã tự lâu đời”.
- “ Người Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời dựng nhà khai hoang”.
-Vận dụng KT phân tích tình huống: 
Trong mỗi cặp câu sau ; câu nào có trạng ngữ, câu nào không?
- Cặp 1 : a: tôi đọc báo hôm nay.
 b: hôm nay, tôi đọc báo.
- Cặp 2 : a : Thầy giáo giảng bài trên lớp.
 b: Trên lớp, thầy giáo giảng bài.
 Qua tìm hiểu em thấy trạng ngữ có vị trí như thế nào trong câu?
ó HS đoc lại bộ ghi nhớ.
õ Giáo dục hs ý thức sử dụng trạng ngữ phù hợp.
ô GV hướng dẫn học sinh làm bài tập	
HS luyện tập.
 HS tìm các câu có trạng ngữ là từ “ mùa xuân”?
 Tìm trạng ngữ trong BT2, xác định trạng ngữ trong BT3.
I.Đặc điểm của trạng ngữ:
a. Dưới bóng tre xanh à nơi chốn..
 - Đã từ lâu đời à thới gian
 -Đời đời kiếp kiếp à thời gian.
b. Muốn mạnh à mục đích
 c. Vì khác nhau à nguyên nhân.
 d. Bằng xe đạp à phương tiện.
e.Tay xách cặp à cách thức.
* Ghi nhớ : sgk / 39
 II. Luyện tập :
 1. Câu a : làm CN- VN
 – Câu b : Mùa xuân làm trạng ngữ
 - Câu c : làm phụ ngữ cho cụm động từ
 - Câu d : đặc biệt
 2. a, Như báo tinh khiết à cách thức.
 - Khi đi qua  tươi à nơi chốn.
 - Trong cái vỏ xanh kia à nơi chốn.
 - Dưới ánh nắng à nơi chốn.
 b, Với đây à đặc tính của sự vật.
4. 4 . Tổng kết: 
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
 Trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì ?Nêu VD.
lĐể xác định: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu đã nêu trong câu.
VD:Sáng tinh mơ, mẹ em đã dậy nấu nướng.
(TN chỉ thời gian)
4.5. Hướng dẫn học tập: 
à Đối với bài học tiết này: 
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm BT 3b sgk / 40, tham khảo BT4 VBT / 26.
-Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần trạng ngữ. 
- Chỉ ra các TN và giải thích lí do TN được sử dụng trong các câu văn đó.
à Đối với bài học tiết sau: 
-Chuẩn bị bài “Thêm trạng ngữ cho câu”( TT).
+ Nắm kĩ công dụng của TN, việc tách TN thành câu riêng có tác dụng gì?
5.PHỤ LỤC: 
Ngày soạn 
Ngày dạy : 
Tiết 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
1.MỤC TIÊU : HS
1.1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục hs ý thức được vai trò của lập luận chứng minh trong học tập và trong cuộc sống.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Đặc điểm của phép lập luận chứng minh; luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
3. CHUẨN BỊ :	
 -3.1 GV :Bảng phụ( ghi lập luận của bài văn (I )).
 -3.2HS: đọc tìm hiểu kĩ trước các ví dụ, trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sĩ số 
7ª1: 
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: 
 Làm thế nào để chuyển đoạn từ Mở bài sang Thân bài trong bài văn NL? (3đ)
A. Dùng 1 từ để chuyển đoạn.
B. Dùng 1 câu để chuyển đoạn.
C. Dùng 1 đoạn văn để chuyển đoạn.
D. Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn.
  Làm BT3, VBT? (5đ)
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học: ( 2 đ)
 Luận điểm của bài văn “ Đừng sợ vấp ngã” là gì?
l D. Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn.
lLuận điểm: Đừng sợ vấp ngã.
4.3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài
Giới thiệu bài:
Thế nào là lập luận chứng minh? Để hiểu rõ về vấn đề này, hôm nay, chúng ta sẽ “Tìm hiểu chung về văn chứng minh”.
ô HĐ1 : Mục đích và phương pháp chứng minh. ( 25 phuùt )
Muïc tieâu : Mục đích và phương pháp chứng minh
Trong đời sống khi nào chúng ta cần chứng minh?
l Khi bị nghi ngờ, hoài nghi.
 Hãy cho một vài VD?
l Chứng minh thư là chứng minh tư cách công dân, khai sinh là bằng chứng về ngày sinh.
 Khi nào cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm thế nào?
l Phải đưa ra những chứng cứ xác thực, dẫn sự việc ấy ra, dẫn người chứng kiến sự việc ấy.
 Từ đó em rút ra nhận xét : thế nào là chứng minh?
à GV giảng thêm : trong toà án khi xét xử một vụ án, người ta thường dùng bằng chứng, vật chứng, nhân chứng để chứng minh ai đó có thể có tội hay không?
 Trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn ( không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?
l Dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, tiêu biểu để làm rõ vấn đề.
 Hãy so sánh chứng minh trong cuộc sống và trong bài văn nghị luận em thấy thế nào?
l - Giống : cũng làm sáng tỏ vấn đề.
 - Khác : 
 +Đời sống: Dùng nhân chứng, vật chứng. 
 +Văn CM: Dùng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu.
õ Giáo dục hs ý thức được vai trò của lập luận chứng minh trong văn nghị luận.
à Gọi hs đọc bài văn “ Đừng sợ vấp ngã”.
 Luận điểm của bài văn này là gì?
 Câu văn nào thể hiện rõ luận điểm?
l Nhan đề, câu kết : “ Vậy xin bạn chớ lo sự thất bại”.
 Em thấy luận điểm này có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống?
l Thực tế, gần gũi.
 Bài văn có thể chia bố cục như thế nào? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- MB :Từ đầu đâu vì : nêu sơ lược về sự vấp ngã.
- TB : hát được : đưa ra những VD cụ thể về sự vấp ngã.
- KB : Còn lại : khẳng định một điều : đừng sợ vấp ngã.
 Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã bài văn đã lập luận như thế nào? 
ó HS thảo luận nhóm.
l Lập luận theo trình tự trước sau : giới thiệu những kinh nghiệm có thể bị vấp ngã, kể những người nổi tiếng cũng từng bị vấp ngã để chứng minh. Sau đó rút ra kết luận à cách lập luận như trên gọi là phép chứng minh qui nạp.
 Em có nhận xét gì về luận cứ của tác giả?
l Cụ thể, chính xác, từ gầ đến xa, từ bản thân đến người kgác, tạo sức thuyết phục cao.
 Qua tìm hiểu văn bản “ Đừng sợ vấp ngã” em hiểu thế nào là lập luận chứng minh?
 Để có sức thuyết phục thì lập luận chứng minh phải như thế nào?
ó HS đọc ghi nhớ. Gv nhấn mạnh ghi nhớ.
õ Giáo dục hs ý thức dùng lựa chọn và sử dụng những chứng cứ xác thực, tiêu biểu để tăng sức thuyết phục cho bài văn lập luận chứng minh.
I.Mục đích và phương pháp chứng minh:
 - Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ ý kiến ( luận điểm) nào đó chân thực.
-Văn bản : “ Đừng sợ vấp ngã”.
 - Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã.
- Cách lập luận :
+ Phép chứng minh qui nạp.
 * Ghi nhớ : sgk / 42
4. 4 . Tổng kết: 
Câu hỏi của GV
Câu trả lờ

File đính kèm:

  • docNgu van 7 ki II Chuan.doc