Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 59 đến tiết 92
1.MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức:
- Nắm được công dụng của trạng ngữ .
- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu.
-Tách trạng ngữ thành câu riêng.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức sử dụng trạng ngữ phù hợp khi nói và viết.
Công dụng của trạng ngữ; Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
2.CHUẨN BỊ :
-2.1 GV :Bảng phụ ( ghi các ví dụ tiêu biểu).
-2.2 HS : Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
3.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 7A:
iểu thị so với thông tin ở nòng cốt câu. 3. 4 . Tổng kết: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Cho biết công dụng của trạng ngữ? Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? A. Làm cho câu rõ ràng. B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện cảm xúc nhất định. C. Làm cho nòng cốt câu thêm chặt chẽ. D. Làm cho nội dung câu dễ hiểu hơn. l Làm cho nội dung của câu thêm đầy đủ, chính xác, bài văn thêm mạch lạc. l B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện cảm xúc nhất định. 3.5. Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: -Học thuộc 2 phần ghi nhớ sgk/ 46,47 - Làm BT số 3 sgk/48, có thể xác định trạng ngữ cho đoạn văn này bằng cách trả lời câu hỏi như : Tiếng ta giàu đẹp do đâu? Tiếng ta giàu đẹp ở các mặt nào? Trong quá khứ và tương lai tiếng Việt giàu đẹp như thế nào? Từ đó sắp xếp các ý và viết thành đoạn văn. à Đối với bài học tiết sau: - Xem lại nội dung các bài đã học : Câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ. Cần nắm chắc khái niệm, ý nghĩa, cách đặt câu, cách viết đoạn văn có sử dụng các nội dung trên, tiết 90 kiểm tra. Ngày soạn 10/2/2014 Ngày dạy :20/2/2014 BÀI 24 - Tiết 90 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của hs về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ của câu . 1.2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết câu rút gọn và câu đặc biệt, kỹ năng viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ. 1.3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm túc khi làm bài. 2. CHUẨN BỊ: - Trò: Ôn tập Thầy : Ra đề 2. MA TRẬN: Cấp độ Tên chủ đề: Nội dung, chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Rút gọn câu Câu đặc biệt KT: Rút gọn câu.câu đặc biệt KN: Nhận biết được rút gọn.câu đặc biệt KT: Rút gọn câu.câu đặc biệt KN: So sánh đối chiếu chỉ ra sự khác nhau giữa 2 loại câu 4 câu, 5 đ 50% Câu 2, 4, 5 4 đ 40 % Câu 1 1 câu 10% 4 câu 5 đ = 50% Trạng ngữ . KT: Đặc điểm của trạng ngữ. KN: Dùng từ đặt câu KT: Đặc điểm của trạng ngữ. KN: Viết đoạn văn. 2 câu, 5 đ 20% Câu 2 1 đ 10% Câu 2 1 đ 10% 1 câu - 3 đ 30% 2 câu 5đ =50% Tổng số câu : 6 Tổng số điểm : 10 Tỉ lệ %: 100 Số câu : 4 Số điểm :5 50% Số câu : 2 Số điểm : 2 20% Số câu : 1 Số điểm :3 30% Số câu : 6 Số điểm :10 Tỉ lệ:100% 3.ĐỀ: 1. So sánh , cho biết sự giống và khác nhaucâu rút gọn và câu đặc biệt (1 đ) 2/ .Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong câu? Cho ví dụ (1 đ) 3/ Nêu các đặc điểm của trạng ngữ ? Mỗi đặc điểm cho một ví dụ( 2 đ) 4/ Phân loại các câu sau: (2 đ) a- Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn. b- Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. c - Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng mọi vật như có sự đổi thay kì diệu d- Có một tiếng còi xa xa trong gió bấc. 5/Trả lời câu hỏi sau bằng một câu rút gọn phù hợp, rút gọn thành phần nào : (1đ) Hằng ngày, bạn dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ? 6Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu trở lên), nêu những suy nghĩ của em về vai trò của rừng đối với con người ( trong đó có sử dụng ít nhất là hai trạng ngữ, xác định trạng ngữ có trong đoạn văn cho biết thuộc loại trạng ngữ nào ).(2đ) 4. ĐÁP ÁN ( Hướng dẫn chấm) Câu 1: (1 đ) Câu đặc biệt Câu rút gọn Khác Tạm vắng một số thành phần câu . Khôi phục được chủ ngữ vị ngữ Cấu tạo là 1 từ cụm từ . Không khôi phục được Chủ ngữ và vị ngữ Câu 2: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, ta sẽ lược bỏ thành phần chủ ngữ trong câu (0,5 đ) Cho ví dụ (0,5 đ) Câu 3: ( 2 đ) - Đặc điểm hình thức (0,5) - Đặc điểm ý nghĩa (0,5 đ) - Mỗi ví dụ đúng( 0.5 đ) Câu 4: ( 2 đ) Câu a, b là câu rút gọn Câu c, b là câu đặc biệt Câu 5 (1 đ) - Học tập . Rút gọn thành phần chủ ngữ Câu 6 - Viết đúng đoạn văn: 1,5 đ - Viết đủ, đúng 2 trạng ngữ 1 đ - Phân loại đúng 0,5 đ 3. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra; - Giáo viên viết đề lên bảng, - Hs làm bài - Giáo viên quan sát theo dõi - Gv thu bài 5.KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM: + Thống kê chất lượng: Lớp TSHS Giỏi SL Khá SL TB SL Yếu SL Kém SL TB# SL 7A 33 7B 38 * Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và bài kiểm tra: RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn 12/2/2014 Ngày dạy: 20 /2/2014 TIẾT 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1.MỤC TIÊU: : 1.1. Kiến thức: - Nắm lại những kiến thức cần thiết về văn bản lập luận chứng minh để tạo cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết và nắm được cách làm bài văn lập luận chứng minh. 1.3. Thái độ: - Giáo dục hs bước đầu có ý thức nắm vững cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, nắm vững những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 3.CHUẨN BỊ : 3.1. GV : Sưu tầm mẫu để phân tích cách làm bài. 3.2. HS : Tìm hiểu sgk về các bước làm bài văn nghị luận. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1..Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A: 4.2.Kiểm tra miệng : Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép lập luận chứng minh? Yêu cầu về dẫn chứng và lí lẽ trong lập luận chứng minh cần phải như thế nào? Cho VD một điều cần chứng minh ? àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Các bước làm một bài văn lập luận chứng minh? l Dùng lí lẽ và dẫn chứng chân thực làm sáng tỏ một vấn đề. Lí lẽ và dẫn chứng phải lựa chọn chính xác mới có sức thuyết phục. VD : Chứng minh khi bị nghi ngờ là có lỗi. l Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. õ Giáo dục hs ý thức dùng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu và chính xác. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt đông của thầy trò Nội dung bài học * Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm vững cách làm bài văn lập luận chứng minh. Tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu “Cách làm bài văn lập luận chứng minh”. ó HĐ1 : Cách làm bài văn lập luận chứng minh ( 25 phuùt ) Muïc tieâu : Cách làm bài văn lập luận chứng minh : Hãy kể lại 4 bước khi làm bài văn? l Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài đọc và sửa chữa. à GV ghi đề bài sgk/48 lên bảng. Xác định yêu cầu của đề? l Đề nêu ra một tư tưởng thể hiện bằng một câu tục ngữ, yêu cầu chứng minh tư tưởng đó là đúng. Em hiểu có “ chí” ở đây có nghĩa là gì? l Chí : là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Ai có được những điều kiện trên thì trong cuộc sống, sự nghiệp của họ như thế nào? l Thành công, gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp. Muốn chứng minh, làm sáng tỏ cho đề bài trên ta phải lập luận như thế nào? l Đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu xác thực. Tìm hiểu đề và tìm ý giúp em điều gì khi viết bài văn? l Giúp nắm kỹ yêu cầu đề, tránh lạc đề, bước đầu có ý lập dàn bài. Sau bước tìm hiểu đề, tìm ý ta làm gì? Bố cục của bài văn thường có mấy phần? l Ba phần : MB, TB, KB. Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận? Mở bài cần nêu vấn đề gì? Phần thân bài làm gì? Nhiệm vụ của phần kết bài là gì? Lập dàn bài trước khi viết bài văn có tác dụng gì? l Giúp sắp xếp các ý theo trình tự và đủ ý. Có dàn bài rồi ta làm gì? Để bài văn liền mạch, khi viết em phải chú ý điều gì? l Liên kết về nội dung và hình thức. Theo em có mấy cách MB? Kể ra? l 2 cách : trực tiếp, gián tiếp. Lời văn phần MB và KB phải thế nào với nhau? l Hô ứng ( MB : nêu vấn đề; KB : khẳng định vấn đề). Với những đề có từ ngữ chưa rõ nghĩa thì khi viết bài em phải làm gì? l Giải thích nghĩa. Viết xong bài văn em cần phải làm gì trước khi nộp bài? Đọc lại bài trước khi nộp có tác dụng gì? l Hạn chế được các loại lỗi. Bốn bước cần thực hiện khi viết bài văn có vai trò như thế nào? l Rất quan trọng và cần thiết à Gọi hs đọc phần ghi nhớ. õ Giáo dục hs ý thức thực hiện đầy đủ 4 bước khi làm bài. ó GV Hướng dẫn hs luyện tập. à GV ghi đề 1, 2 trong bảng phụ treo bảng. à Gọi hs đọc , yêu cầu hs tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn mở bài và kết bài. ó Hs thảo luận - trao đổi cách làm, trình bày. à Yêu cầu hs trình bày dàn ý đề 2. à GV treo bảng phụ ghi dàn bài đầy đủ cho hs so sánh đối chiếu và nhận xét. ó HS đọc đoạn MB – KB I.Cách làm bài văn lập luận chứng minh : 1.Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn bài a.MB : Nêu luận điểm cần được chứng minh. b.TB: Đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm. c.KB : Nêu ý nghĩa của luận điểm. 3.Viết bài 4.Đọc và sửa chữa * Ghi nhớ : sgk /50 II.Luyện tập Đề 1 : Chứng minh tính chân lí trong bài thơ “ Không có làm nên” ( Hồ Chí Minh) a.MB : -giới thiệu vài nét về Bác Hồ - Nêu ý nghĩa lời dạy, trích đề, chuyển ý. b.TB : - Luận điểm : lòng tự tin - Luận cứ: + Lí lẽ : giải thích “ việc khó” là việc có nhiều trở ngại, đòi hỏi mưu trí, sức lực à cần lòng quyết tâm. + Dẫn chứng : (xưa) Trần Minh khố chuối. (Nay) thầy Nguyễn Ngọc Ký liệt hai tay. +Dẫn chứng (thơ văn) “ có chí thì nên”. c.KB : - Khẳng định lời dạy của Bác đúng như chân lí. - Liên hệ thực tế bản thân, nguyện sống làm việc theo lời Bác dạy. Đề 2 : Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Hãy chứng minh. a.MB : Giới thiệu sức mạnh của lòng yêu nước. Truyền thống của lòng yêu nước. b.TB: - Luận điểm : lòng yêu nước nồng nàn. + Luận cứ : Lí lẽ : lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại. Đồng bào ta ngày nay. +Dẫn chứng : (xưa) Bà Trưng ( Nay) các cụ già. c. KB : Khẳng định lòng yêu nước và nhiệm vụ của chúng ta. 4. 4 . Tổng kết: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Trong phần mở bài của bài văn chứng minh người viết phải nêu được nội dung gì? A.Các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh. B.Các luận điểm cần chứng minh. C.Các lí lẽ cần sử dụng trong làm bài. D.Vấn đề nghị luận và khẳng định chứng minh. Kể tên các bước khi làm bài văn chứng minh? l B.Các luận điểm cần chứng minh. 4.5. Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk/50. Nắm vững dàn bài chung. - Làm BT 1 trong phần luyện tập. - Tham kh
File đính kèm:
- Ngu van 7 Chuan.doc