Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến

 

 

? Dựa vào SGK, hãy giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Khuyến ?

- Nguyễn Khuyến thông minh, học giỏi, thi đỗ đầu cả 3 kì thi (thi Hương, thi Hội, thi Đình) nên người ta gọi ông là Tam Nguyên Yên Đổ.

- Là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam.

- HS cùng quan sát 1 số hình ảnh về ông.

- Chúng ta hãy cùng tỉm hiểu đôi nét về tác phẩm.

? Theo con, bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

-GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu  2 HS đọc, nhận xét

- Chú thích các từ: nước cả, khôn, rốn, chửa.

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?

? Một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường có kết cấu 4 phần: Đề - thực - luận - kết. Bài thơ này có theo kết cấu thông thường như vậy không ? Vì sao ?

 Không: 1-6-1: + Câu 1: Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà

 + 6 câu tiếp: Hoàn cảnh tiếp bạn

 + Câu cuối: Khẳng định giá trị của tình bạn

 Sáng tạo.

Chuyển sang phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản, chúng ta sẽ phân tích bài thơ theo kết cấu 3 phần như trên.

? Trong câu thơ thứ nhất có 2 chi tiết đáng chú ý: Một nhắc đến thời gian, một là cách xưng hô. Con hãy chỉ ra ở câu thơ này?

 + Cụm từ “đã bấy lâu nay” được nhắc tới có phải để trách bạn hay không ? Vì sao ?

 + Tác giả gọi bạn là “bác”, cách xưng hô này có ý nghĩa gì ?

 + Câu thơ giúp con hình dung gì về thái độ , tình cảm của tác giả khi bạn đến chơi ?

 Bình

Chuyển

HS đọc 6 câu tiếp theo

? Hẳn nhà thơ muốn tiếp đón bạn thật thịnh tình, chu đáo, nhưng qua câu thơ “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”, ta thấy ông có làm được như vậy không ?

 Ý định tiếp đón bạn thật thịnh tình, chu đáo không thực hiện được bởi trẻ đi vắng, thiếu người cậy nhờ giúp đỡ, chợ xa mua bán khó khăn  Cái lí mà chủ nhà giãi bày thật chính đáng. Bởi vậy nên bạn đến chơi nhà mà không có món ăn cao sang đãi bạn.

 Và nhà thơ đã nghĩ đến những món ăn có sẵn nơi vườn nhà.

? Trong 4 câu thơ tiếp theo, tác giả đã nhắc đến những thứ nào có sẵn trong vườn nhà ? (cá, gà, cải, cà, bầu, mướp)

? Vườn nhà có cà, có cá đấy nhưng nhà thơ vẫn không có gì tiếp bạn. Ông đã giãi bày với bạn như thế nào về điều này ?

- Vậy là không có người giúp đỡ, tuổi già sức yếu nên dẫu có gà, có cá mà vẫn không có món ăn ngon vườn nhà để đãi bạn.

- Một lần nữa, chủ nhà lại tìm đến những món ăn dân dã nơi vườn nhà.

? Ở 2 câu thơ tiếp theo, ý định đón bạn bằng món ăn dân dã của tác giả còn lâm vào tình thế khó xử như thế nào ?

- Có cải, có cà, có mướp, có bầu đấy song lại không có gì đãi bạn bởi tất cả còn đang phát triển, chưa dùng được. Bạn đến mừng vui mà hoàn cảnh lại oái oăm vô cùng, không có cả món ăn cây nhà lá vườn đãi bạn.

?

- Liên hệ:

Bạn bè là nghĩa tương thân

Khó khăn thuận lợi, ân cần có nhau

Bạn bè là nghĩa trước sau

Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai

 

I. Đọc – Tìm hiểu chung

1. Tác giả (1835-1909)

- Tam Nguyên Yên Đổ

- Là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam

 

 

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác: Khi đã cáo quan về ở ẩn

b. Đọc - chú thích:

 

c. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

d. Kết cấu: 1-6-1  Sáng tạo

 

 

 

 

 

II. Tìm hiểu chi tiết văn bản

1.Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà (câu mở đầu):

 

- đã bấy lâu nay: bày tỏ sự chờ đợi bạn đến chơi.

- bác: cách xưng hô vừa trân trọng, vừa thán mật.

 Niềm vui gặp bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hoàn cảnh tiếp bạn (6 câu tiếp theo)

+ Trẻ vắng

+ Chợ xa

 

 

-->Không có món ăn cao sang đãi bạn.

 

+ Cá: ao sâu nước cả

+ Gà: vườn rộng rào thưa

 

 

-->Không có món ăn ngon vườn nhà đãi bạn.

 

+ Cải chửa ra cây

+ Cà mới nụ

+ Bầu vừa rụng rốn

+ Mướp đương hoa

Không có món ăn dân dã vườn nhà đãi bạn.

 NT liệt kê, phép đối nhằm làm nổi bật cái không có

 Tạo tình huống đặc biệt.

 

+ Trầu: Không có

 

Nói quá

Giọng thơ hóm hỉnh đùa vui mà chân tình ấm áp.

 

3. Khẳng định giá trị của tình bạn (câu cuối)

- Ta với ta:

 + Tôi - bác

 + Chủ nhà - khách

Tuy 2 mà là 1

-->Tri kỉ

Tình bạn cao đẹp vượt lên trên mọi lễ nghi, vật chất thông thường.

 

III. Tổng kêt;

1. Nghệ thuật

2. Nội dung

3.

IV.Luyện tập

V. BTVN

 

docx5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
 _Nguyễn Khuyến_
*KT bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Nêu những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
*Bài mới: Dẫn vào bài mới
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Dựa vào SGK, hãy giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Khuyến ?
- Nguyễn Khuyến thông minh, học giỏi, thi đỗ đầu cả 3 kì thi (thi Hương, thi Hội, thi Đình) nên người ta gọi ông là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam.
- HS cùng quan sát 1 số hình ảnh về ông.
- Chúng ta hãy cùng tỉm hiểu đôi nét về tác phẩm.
? Theo con, bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
-GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu à 2 HS đọc, nhận xét
- Chú thích các từ: nước cả, khôn, rốn, chửa.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
? Một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường có kết cấu 4 phần: Đề - thực - luận - kết. Bài thơ này có theo kết cấu thông thường như vậy không ? Vì sao ?
 Không: 1-6-1: + Câu 1: Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
 + 6 câu tiếp: Hoàn cảnh tiếp bạn
 + Câu cuối: Khẳng định giá trị của tình bạn
Sáng tạo.
Chuyển sang phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản, chúng ta sẽ phân tích bài thơ theo kết cấu 3 phần như trên.
? Trong câu thơ thứ nhất có 2 chi tiết đáng chú ý: Một nhắc đến thời gian, một là cách xưng hô. Con hãy chỉ ra ở câu thơ này?
 + Cụm từ “đã bấy lâu nay” được nhắc tới có phải để trách bạn hay không ? Vì sao ? 
 + Tác giả gọi bạn là “bác”, cách xưng hô này có ý nghĩa gì ?
 + Câu thơ giúp con hình dung gì về thái độ , tình cảm của tác giả khi bạn đến chơi ?
à Bình
àChuyển
HS đọc 6 câu tiếp theo
? Hẳn nhà thơ muốn tiếp đón bạn thật thịnh tình, chu đáo, nhưng qua câu thơ “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa”, ta thấy ông có làm được như vậy không ?
Ý định tiếp đón bạn thật thịnh tình, chu đáo không thực hiện được bởi trẻ đi vắng, thiếu người cậy nhờ giúp đỡ, chợ xa mua bán khó khăn à Cái lí mà chủ nhà giãi bày thật chính đáng. Bởi vậy nên bạn đến chơi nhà mà không có món ăn cao sang đãi bạn.
Và nhà thơ đã nghĩ đến những món ăn có sẵn nơi vườn nhà. 
? Trong 4 câu thơ tiếp theo, tác giả đã nhắc đến những thứ nào có sẵn trong vườn nhà ? (cá, gà, cải, cà, bầu, mướp)
? Vườn nhà có cà, có cá đấy nhưng nhà thơ vẫn không có gì tiếp bạn. Ông đã giãi bày với bạn như thế nào về điều này ? 
Vậy là không có người giúp đỡ, tuổi già sức yếu nên dẫu có gà, có cá mà vẫn không có món ăn ngon vườn nhà để đãi bạn.
Một lần nữa, chủ nhà lại tìm đến những món ăn dân dã nơi vườn nhà.
? Ở 2 câu thơ tiếp theo, ý định đón bạn bằng món ăn dân dã của tác giả còn lâm vào tình thế khó xử như thế nào ? 
Có cải, có cà, có mướp, có bầu đấy song lại không có gì đãi bạn bởi tất cả còn đang phát triển, chưa dùng được. Bạn đến mừng vui mà hoàn cảnh lại oái oăm vô cùng, không có cả món ăn cây nhà lá vườn đãi bạn.
? 4 câu thơ “Cảihoa” được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Chúng có tác dụng gì ?
? Và cái không có còn được đẩy lên đến đỉnh điểm ở câu thơ nào? Điều gì khiến con ngạc nhiên trong câu thơ này ? Tại sao ?
(Tác giả nói như vậy có phải để than vãn về cảnh nghèo của mình không ?)
Bình
? Biện pháp NT gì được sử dụng ở câu thơ này ? Nghệ thuật ấy tạo giọng điệu gì cho bài thơ ?
Bình: Ta hình dung dường như Nguyễn Khuyến vừa nói vừa tủm tỉm cười, một nụ cười sâu sắc mà tế nhị biết bao. Đó là 1 nét cười rất riêng và rất có duyên của N.Khuyến không lẫn được với ai.
Chuyển? Câu thơ cuối có hình ảnh nào đáng chú ý ? Cụm từ “ta với ta” nói đến những ai ? (Sao không thống nhất cách xưng hô “Bác đến chơi đây bác với ta” ?)
? Như vậy, cụm từ “ta với ta” giúp người đọc nhận ra cái có duy nhất, không gì sánh được, đó là gì ? (tình bạn cao đẹp, đậm đà thắm thiết)
Bình: 
Thảo luận: So sánh với Qua Đèo Ngang
Phiếu BT.
Liên hệ: 
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn thuận lợi, ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả (1835-1909)
- Tam Nguyên Yên Đổ
- Là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác: Khi đã cáo quan về ở ẩn
b. Đọc - chú thích:
c. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
d. Kết cấu: 1-6-1 à Sáng tạo
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà (câu mở đầu):
- đã bấy lâu nay: bày tỏ sự chờ đợi bạn đến chơi.
- bác: cách xưng hô vừa trân trọng, vừa thán mật.
à Niềm vui gặp bạn.
2. Hoàn cảnh tiếp bạn (6 câu tiếp theo)
+ Trẻ vắng
+ Chợ xa
-->Không có món ăn cao sang đãi bạn.
+ Cá: ao sâu nước cả
+ Gà: vườn rộng rào thưa
-->Không có món ăn ngon vườn nhà đãi bạn.
+ Cải chửa ra cây
+ Cà mới nụ
+ Bầu vừa rụng rốn
+ Mướp đương hoa
àKhông có món ăn dân dã vườn nhà đãi bạn.
NT liệt kê, phép đối nhằm làm nổi bật cái không có 
Tạo tình huống đặc biệt.
+ Trầu: Không có
àNói quá
àGiọng thơ hóm hỉnh đùa vui mà chân tình ấm áp.
3. Khẳng định giá trị của tình bạn (câu cuối)
- Ta với ta:
 + Tôi - bác
 + Chủ nhà - khách
àTuy 2 mà là 1 
-->Tri kỉ
àTình bạn cao đẹp vượt lên trên mọi lễ nghi, vật chất thông thường.
III. Tổng kêt;
Nghệ thuật
Nội dung
IV.Luyện tập
V. BTVN

File đính kèm:

  • docxBai 8 Ban den choi nha.docx
Giáo án liên quan