Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 2: Mẹ tôi (Ét – môn – Đô đơ a mi xi)

1 Mục tiêu:

1.1.Kiến thức:

Hoạt động 1

Học sinh biết: Sơ giản về tác giả Ét- Môn – Đô đơ A mi xi.

Học sinh hiểu: Tác giả là nhà văn như thế nào? Tác phẩm viết ra nhằm mục đích gì?

Hoạt động 2

Học sinh biết: Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.

Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư

Học sinh hiểu: Hiểu được những tấm lòng cao cả của các bậc làm cha mẹ

1.2.Kĩ năng:

HS thực hiện được: Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( Tác giả bức thư và người mẹ nhắc trong bức thư )

HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu văn bản dưới hình thức một bức thư.

1.3.Thái độ: (GDKNS)

Thói quen: Yêu thương gia đình.

Tính cách: (GDKNS) Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng yêu thương.

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 2: Mẹ tôi (Ét – môn – Đô đơ a mi xi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1, tiết 2
ND: 
MẸ TÔI
 ( ÉT – MÔN – ĐÔ ĐƠ A MI XI )
1 Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
Hoạt động 1
Học sinh biết: Sơ giản về tác giả Ét- Môn – Đô đơ A mi xi.
Học sinh hiểu: Tác giả là nhà văn như thế nào? Tác phẩm viết ra nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2
Học sinh biết: Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. 
Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư
Học sinh hiểu: Hiểu được những tấm lòng cao cả của các bậc làm cha mẹ
1.2.Kĩ năng:
HS thực hiện được: Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( Tác giả bức thư và người mẹ nhắc trong bức thư )
HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu văn bản dưới hình thức một bức thư. 
1.3.Thái độ: (GDKNS) 
Thói quen: Yêu thương gia đình.
Tính cách: (GDKNS) Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng yêu thương.
2 Nội dung bài học
Hoàn cảnh người bố viết thư.
Nội dung bức thư
3 / Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: soạn bài, làm bài tập ở nhà
Hoàn cảnh nào bố viết thư cho con?
Nội dung của bức thư là gì?
4 Tổ chức các động học tập
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2Kiểm tra miệng:
Câu 1: (8đ)
Tâm trạng của người mẹ được diễn biến như thế nào vào đêm trước ngày khai trường của con?
- Mẹ không ngủ được:
Lí do 1: vì đây là lần đầu tiên con bước chân vào nhà trường(lớp 1)
Lí do 2:Người mẹ nhớ kí ức tuổi thơ, về ngày khai trường năm xưa của chính mình
Câu 2: (2đ)
 Hoàn cảnh nào bố viết thư cho En - ri – cô?
En – ri – cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến. Để giúp con suy nghĩ nhận ra lỗi lầm bố đã viết thư.
4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài học
Giới thiệu bài 
Trong cuộc sống, đôi lúc chúng ta lại mắc những lỗi lầm, nhưng sau những lỗi lầm ấy chúng ta biết nhận lỗi , biết sữa đổi. Nội dung bài học hôm nay là một bài học vể những lỗi lầm ấy. (gv ghi tựa bài lên bảng).
HĐ 1: Đọc hiểu văn bản (5 phút)
GV hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Tác giả: Ét-môn- đô đơ A-mi-xi (1846-1908). Nhà văn của nước Ý.
 Tác phẩm: “mẹ tôi” trích trong những tấm lòng cao cả ( truyện thiếu nhi – 1886 ).
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Giọng bố: răng đe, nghiêm khắc. Nhưng khi nói về mẹ thì nhẹ nhàng,diệu hiền
GV cho học sinh tìm hiểu chú thích
( SGK 11) ( 1; 3; 6 ; 9 ).
HĐ 2: Hướng dẫn phân tích văn bản (20 phút)
? Lý do nào khiến bố có thái độ giận dữ đối với En – ri – cô?
Vì: En – ri – cô có thái độ cư xử không tốt đối với mẹ của mình.
Nội dung bức thư bố viết những gì cho đứa con?
- Thái độ của bố trước lỗi lầm của con và bố chỉ ra tình cảm của mẹ.
? Thái độ của bố đối với En – ri – cô như thế nào?
Qua bức thư thái độ của bố là: kiên quyết, nghiêm khắc, nhưng cũng rát chân tình và sâu sắc.
? Dựa vào đâu mà em biết ( qua những chi tiết nào trong văn bản?)
“ Sự hỗn láo của con tim bố vậy
Bố không nén được cơn tức giận.
Thật đáng sấu hỗ.
 Không bao giờ con được thốt ra những lời nói nặng với mẹ.
Con phải xin lỗi mẹ.
Con hãy cầu xin mẹcòn hơn con bội bạc với mẹ”
? Tuy tức giận và buồn bả nhưng người bố vẫn khuyên con mình điều gì?
? Tình cảm của người mẹ đối với con của mình như thế nào?
Mẹ thức suốt đêm, cuối mình trên chiếc noi trong chừng hơi thở hổn hển của con. Mẹ sẵn sàn bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
? Qua chi tiết vừa nêu ở trên, mẹ của En – ri – cô là người như thế nào?
Là người mẹ hết sức lớn lao, bà có một phẩm chất đáng quí.
? Thái độ của En – ri – cô như thế nào khi nhận được thư của bố?
En – ri – cô nhận ra tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm cao quí, thật đáng sấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương ấy.
 En – ri – cô hối hận và xúc động.
GDKNS: En – ri – cô tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng yêu thương.
Phần dành cho lớp chọn
? Tại sao bố không trực tiếp nói với con mà phải viết thư ?
Bởi vì tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kin đáo, nhiều khi không nói trực tiếp ra được.
GV hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật.
? Nghệ thuật bài này có gì đặc sắc ?
Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra chuyện .
Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa hình ảnh người mẹ.
 Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa giáo dục. 
Đây chính là nội dung phần ghi nhớ SGK 12
HĐ 3: Luyện tập(5 phút)
Học sinh đọc thêm ( SGK 12 ; 13 )
Câu 4 SGK 12
I Đọc, hiểu văn bản
1 Tác giả, tác phẩm
2 Đọc
3 Chú thích
II Tìm hiểu vản bản
1 Hoàn cảnh viết thư
- Bố viết cho con, phê phán nghiêm khắc khi con nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm.
2 Nội dung bức thư
a.Thái độ của bố trước lỗi lầm của con.
“ Sự hỗn láo của con tim bố vậy
Bố không nén được cơn tức giận.
Thật đáng sấu hỗ.
 Không bao giờ con được thốt ra những lời nói nặng với mẹ.
Con phải xin lỗi mẹ.
Con hãy cầu xin mẹcòn hơn con bội bạc với mẹ”
bTình cảm của mẹ.
Mẹ thức suốt đêm, cuối mình trên chiếc noi trong chừng hơi thở hổn hển của con. Mẹ sẵn sàn bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
3 En-ri-cô nhận ra lỗi lầm :
En – ri – cô nhận ra tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm cao quí, thật đáng sấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương ấy.
 En – ri – cô hối hận và xúc động.
4 / Nghệ thuật
Sáng tạo hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
Một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa hình ảnh của mẹ.
Lụa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa giáo dục.
Ghi nhớ SGK 12.
III Luyện tập
Đọc thêm 
1 Thư gữi mẹ
2 Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ.
4SGK 12
Những lí do em cho đúng : Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và con ; vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc ; vì lời nói chân thành và sấu sắc của bố.
4.4 Tổng kết
Câu 1: Chi tiết nào trong bài cho thấy tình cảm của người mẹ đối với con?
Mẹ thức suốt đêm, cuối mình trên chiếc noi trong chừng hơi thở hổn hển của con. Mẹ sẵn sàn bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
Câu 2: Cha của En – ri – cô là người như thế nào?
Yêu thương , nghiêm khắc và tế nhị.
4.5 Hướng dẫn học tập
Đối với tiết học này:
Xem lại bài học, học ghi nhớ SGK12
Học thuộc lòng đoạn: “ Bố còn nhớ  cứu sống con” ( SGK / 10 )
Đối với tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “ từ ghép”.
? Có các loại từ ghép nào?
? Nghĩa của mỗi loại từ ghép?
5 Phụ lục

File đính kèm:

  • docBai 1 Cong truong mo ra.doc
Giáo án liên quan