Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 1 - Tuần 1+2+3

MĨ THUẬT : Bài 1 : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi

 2. Kĩ năng : - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh

 3. Thái độ : Học sinh bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tranh, yêu thích môn vẽ

II. Đồ dùng dạy học:

 * Giáo viên: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên )

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 - Bài củ : Hát

 - Bài mới : Giới thiệu bài (4p)

 

doc13 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 1 - Tuần 1+2+3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh nào chính ? (thể hiện rõ bức tranh).
+Hình ảnh nào phụ ? (hổ trợ làm rõ nội dung tranh).
+Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
+Trong tranh có những màu nào ?
+Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn ?
-Cho HS nêu nội dung tranh.
HS nêu nội dung tranh.
-GV điều chỉnh, bổ sung.
-Cho HS chơi trò chơi : Thi gắn tranh theo nhóm.
-HS thực hiện theo nhóm.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Cũng cố: (5p)
4.Nhận xét Dặn dò :
Lắng nghe
-Hỏi lại tựa bài.
-Chuẩn bị : “Vẽ nét thẳng”.
-Nhận xét. 
THỦ CÔNG : Bài 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌAVÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
 - Giúp các em yêu thích môn học.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì.
 - HS : Giấy màu,sách thủ công.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp 
 2. Bài cũ : Hát
 3.Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài,ghi bảng
 Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết giấy,bìa.
Hoạt động 2: Quan sát
 Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn để học sinh quan sát.
Hoạt động 3: 
 - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây(tre,nứa,bồ đề).
 - Giới thiệu giấy màu để học thủ công(có 2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô).
 - Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán và kéo.
 - Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi: 
 “Thước được làm bằng gì?”
 “Thước dùng để làm gì?”
 - Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch và đánh số cho học sinh cầm bút chì lên và hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?” à Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng.
 - Cho học sinh cầm kéo hỏi:
 “Kéo dùng để làm gì?”
 Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay.
 - Giới thiệu hồ dán :
 Hỏi công dụng của hồ dán.
 Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại đặc điểm của từng mặt giấy màu.
 Quan sát và trả lời.
Cầm bút chì quan sát để trả lời.
 Cầm kéo và trả lời.
 Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời.
 4. Củng cố-Dặn dò :
 - Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công.
 - Chuẩn bị giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2.
 - Nhận xét lớp.
TUẦN 2
	 Thứ ngày tháng năm 2014
MĨ THUẬT : Bài 2: 	VẼ NÉT THẲNG
 I. Mục tiêu:
 * Giúp học sinh: 
 - Nhận biết được các loại nét thẳng
 - Biết cách vẽ nét thẳng
 - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ 
 màu theo ý thích
 II.Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Một số hình (hình vẽ, ảnh) cho các nét thẳng
 - Một bài vẽ minh họa
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG
* Hoạt động1:
Giới thiệu nét thẳng (2p)
* Hoạt động 2: 
Hướng dẫn cách vẽ(10p)
* Hoạt động 3: 
Hướng dẫn thực hành(18p)
 * Hoạt động 4
Đánh giá kết quả
(3p)
Hoạt động GV
Giới thiệu nét thẳng:
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong Vở tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng:
+ Nét thẳng “ngang” (Nằm ngang)
+ Nét thẳng “nghiêng” (Xiên)
+ Nét thẳng “đứng”
+ Nét “gấp khúc” (Nét gãy)
- GV có thể chỉ vào cạnh bàn, bảng để thấy rõ hơn về các nét “Thẳng ngang”, “thẳng đứng”, đồng thời vẽ lên bảng các nét thẳng ngang, thẳng đứng tạo thành hình cái bảng
_ GV cho HS tìm thêm ví dụ về nét thẳng
Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng:
- GV vẽ các nét lên bảng và hỏi:
 “Vẽ nét thẳng như thế nào?”
+ Nét thẳng ngang
+ Nét thẳng “ nghiêng”
+Nét gấp khúc
- GV yêu cầu HS xem hình ở Vở tập vẽ 1 để các em thấy rõ hơn (vẽ theo chiều mũi tên)
- GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ: Đây là hình gì?
+ Hình a:
-Vẽ núi: Nét gấp khúc.
-Vẽ nước: Nét ngang.
+ Hình b: 
-Vẽ cây: Nét thẳng đứng, nét nghiêng.
-Vẽ đất: Nét ngang.
GV:Tóm tắt: - Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.
Thực hành
* Yêu cầu của bài tập: HS tự vẽ theo ý thích vào phần giấy bên phải ở Vở tập vẽ 1 (vẽ nhà cửa, hàng rào, cây)
- GV hướng dẫn HS tìm ra các cách vẽ khác nhau:
+ Vẽ nhà và hàng rào
+ Vẽ thuyền, vẽ núi
+ Vẽ cây, vẽ nhà
- GV gợi ý HS khá, giỏi vẽ thêm hình để bài vẽ sinh động hơn (vẽ mây, vẽ trời)
- GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào các hình.
* Trong quá trình HS vẽ GV cần bao quát lớp và giúp HS làm bài
. Nhận xét, đánh giá:
 - GV nhận xét, động viên chung
 - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ
Hoạt động HS
- Quan sát các hình vẽ
- Hình vẽ trong vở tập vẽ
- ở quyển vở, cửa sổ
-HS quan sát và suy nghĩ theo câu hỏi:
+Vẽ từ trái sang phải
+Vẽ từ trên xuống
+Vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên
- Quan sát từng hình và trả lời
-Vở tập vẽ, bút chì ,
bút màu
- Cho HS vẽ vào Vở tập vẽ 1
- HS vẽ màu vào hình
* Khi vẽ HS phải
- Tìm hình cần vẽ
- Cách vẽ nét (nhắc HS vẽ các nét bằng tay)
- Vẽ thêm hình
- Động viên, khích lệ HS làm bài.- Lớp nhận xét bài vẽ của bạn- Chuẩn bị cho bài học sau: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản.
Lắng nghe, 
 * Hoạt động:5. Củngcố - Dặn dò(2p)
 - Về nhà: Tập vẽ tranh theo ý thích ,
 Chuẩn bị cho bài học hôm sau
	Thứ ngày tháng năm 2014
Ô.LUYỆN MĨ THUẬT : VẼ NÉT THẲNG
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
	-Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Một số hình (hình vẽ, ảnh) có các nét thẳng.
	-Một bài vẽ minh họa.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1phút
1.ổn định :
4phút
2. Bài cũ :
-Cho HS nêu lại cách vẽ nét thẳng ngang, nét dọc, nét nghiêng.
- HS nhắc lại.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1phút
*Giới thiệu bài : 
* Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1 : Cho học sinh thực hành (24p)
Thực hành.
MT : Từ các nét thẳng đã học HS biết vẽ thành một bức tranh theo ý thích.
-GV hướng dẫn HS :
Vẽ một bức tranh theo ý thích
+Dùng thước vẽ khung hình.
+Vẽ hình dùng nét thẳng.
+Vẽ thêm các chi tiết khác.
+Vẽ màu.
vHoạt động 2: Cũng cố (5p)
Nhận xét, đánh giá.
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn.
-GV cho HS đính bài lên bảng.
-Quan sát.
-Cho HS nhận xét, đánh giá bài làm của mình và của bạn.
-Nhận xét. 
b*************************a
	Thứ ngày tháng năm 2014
THỦ CÔNG : BÀI 2 XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn.
 - Giúp các em biết dùng tay để xé dán được hình trên.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên
 Bút chì,giấy trắng vở có kẻ ô,hồ dán,khăn lau tay.
 - HS : Giấy kẻ ô trắng,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn.
 HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp : Hát tập thể .
 2. Bài cũ : 
 Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu,dụng cụ của học sinh 
 3.Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật,hình tam giác.
 Mục tiêu: Học sinh nhớ đặc điểm của hình chữ nhật,hình tam giác.
 - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạng hình tam giác? “
Ÿ Hoạt động 2: 
 Giáo viên vẽ và xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
 Mục tiêu: Học sinh tập vẽ và xé dán hình trên giấy trắng.
Vẽ,xé hình chữ nhật cạnh 12x6
 -Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô vuông đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 12 ô,ngắn 6 ô.
 Bước 2: Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật theo đường đã vẽ,xé xong đưa cho học sinh quan sát.
b) Vẽ,xé hình tam giác
 Bước 1: Lấy tờ giấy trắng đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 6 ô.
 Bước 2: Đếm từ trái qua phải 4 ô,đánh dấu để làm 
đỉnh hình tam giác.
 Bước 3: Xé theo các đường đã vẽ ta có một hình 
tam giác.
c) Dán hình :
 Giáo viên dán mẫu hình chữ nhật trên,chú ý cách đặt hình cân đối,hình tam giác phía dưới.
Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận xét các hình và ghi nhớ đặc điểm những hình đó và tự tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật,hình tam giác.
 Học sinh quan sát.
Lấy giấy trắng ra tập đếm ô,vẽ và xé hình chữ nhật.
Quan sát và lấy giấy ra đếm ô và đánh dấu rồi xé hình tam giác.
Học sinh dùng bút chì làm dấu và tập 
dán vào vở nháp.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
- Dặn dò: Chuẩn bị tuần sau xé dán thực hành trên giấy màu.
- Nhận xét lớp.
TUẦN 3
 	 Thứ ngày tháng năm 2014
MĨ THUẬT : Bài 3 MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
 -Nhận biết 3 màu : đỏ, vàng, lam.
	-Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ.
 II.Đồ dùng dạy học:
	-Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam.
	-Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa quả
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG
	HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1phút
1.ổn định :
4phút
2. Bài cũ :
-Cho HS HS nhắc lại cách vẽ nét thẳng.
- HS nhắc lại.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1phút
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1 
Giới thiệu màu sắc : 3 màu; đỏ, vàng, lam.
Giới thiệu màu sắc
-GV cho HS xem hình 1 Vở Tập vẽ. Hỏi :
(5p)
+Các bút chì có màu gì ?
-Đỏ, vàng, lam.
+Quả màu gì ?
-Đỏ.
+Hoa màu gì ?
-Vàng.
+Mũ màu gì ?
-Lam.
-GV cho HS kể thêm những đồ vật có các màu khác nhau.
-Màu đỏ của quả chín, mặt trời, màu vàng của giấy thủ công, lúa chín màu xanh của lá, cỏ
-GV :
+Mọi vật xung quanh đều có màu sắc.
+Màu sắc làm mọi vật đẹp hơn.
+Màu đỏ, vàng lam (xanh dương) là 3 màu chính.
v Hoạt động 2 Thực hành
(23p)
Hướng dẫn HS thực hành.
MT : HS biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ.
-GV gợi ý.
+Lá cờ Tổ quốc (nền màu đỏ, ngôi sao màu vàng).
+Dãy núi (màu tím, xanh lá cây, màu lam).
-GV hướng dẫn cách cầm bút :
+Cầm bút thoải mái.
+Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.
-GV theo dõi và giúp HS :
+Tìm màu theo ý thích.
+Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ.
-HS thực hành vào bài vẽ.
v Hoạt động 3
Kết luận 
Nhận xét, đánh giá.
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn.
(3p)
-GV cho HS đính bài lên bảng.
-Quan sát.
-Cho HS nhận xét, đánh giá bài làm của mình và của bạn.
-Nhận xét. 
-GV nhận xét, động viên, khen ngợi.
vHoạt động 4
Củng cố Dặn dò :
Cũng cố
(3p)
-Quan sát tranh của các

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_1_tuan_123.doc
Giáo án liên quan