Giáo án môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 18

B/ Ôn tập:

Hoạt động1: Hệ thống GĐ từ khoảng năm 700TCN đến năm 938

MT : HS nắm được những sự kiện và nhân vật chính trong giai đoạn từ khoảng năm 700TCN đến năm 938

PP : Hoạt động theo nhóm

- GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .

- GV treo trục thời gian lên bảng và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938 .

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: Hệ thống GĐ từ năm 938 đến TK XV

MT : HS nắm được những sự kiện và nhân vật chính trong giai đoạn từ năm 938 đến TK XV

PP : thảo luận nhóm

- Treo băng thời gian lên bảng.

- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó cô gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng.

- Gọi hs lên thực hiện

- Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng.

- Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng.

Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì? Câu hỏi này thầy đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

- Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng.

- Cùng hs nhận xét, bổ sung

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
ÔN TẬP CUỐI KÌ I
I. MỤC TIÊU 
 Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối the61 kỉ XIII: Nước Văn Lang, Au Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
12’
8’
1’
B/ Ôn tập:
Hoạt động1: Hệ thống GĐ từ khoảng năm 700TCN đến năm 938
MT : HS nắm được những sự kiện và nhân vật chính trong giai đoạn từ khoảng năm 700TCN đến năm 938
PP : Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .
- GV treo trục thời gian lên bảng và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938 .
GV nhận xét
* Hoạt động 2: Hệ thống GĐ từ năm 938 đến TK XV
MT : HS nắm được những sự kiện và nhân vật chính trong giai đoạn từ năm 938 đến TK XV
PP : thảo luận nhóm
- Treo băng thời gian lên bảng.
- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó cô gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. 
- Gọi hs lên thực hiện
- Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. 
- Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. 
Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì? Câu hỏi này thầy đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung 
* Hoạt động 3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. 
MT : Giúp HS khắc sâu kiến thức ôn tập
PP : Cá nhân
- Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
- Bài sau: Kiểm tra cuối HKI
- HS hoạt động theo nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận .
HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng
Nhóm 1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?
Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Suy nghĩ, nhớ lại bài 
- Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi 
- Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc to trước lớp: 
+ Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc.
+ Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? 
- HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn. 
Rút kinh nghiệm:
...
Địa lí
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
18’
12’
1’
1) Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về miền núi và Tây Nguyên
MT :HS hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, con người và hoạt động sản xuất của miền núi và Tây Nguyên
PP :chỉ bản đồ, thảo luận nhóm
a) Vị trí miền núi và Tây Nguyên
- Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du? 
- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Nhận xét
b) Đặc điểm thiên nhiên 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm )
- Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. 
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày
c) Con người và hoạt động
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) 
- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày 
- Gọi các nhóm khác bổ sung. 
- Kết luận phiếu đúng 
- Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành 
Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên , con người, văn hóa và hoạt động sản xuất.
 Hoạt động 2: Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB. 
MT : HS hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, con người và hoạt động sản xuất của vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ
PP :Thảo luận nhóm
- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 
 1) ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên? 
2) Trên bản đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa hình của ĐBBB như thế nào? 
3) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB.
4) ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? 
5) Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB. 
Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập 
- Bài sau: Kiểm tra cuối học kì I.
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu
- 4 hs lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt.
- Chia nhóm nhận phiếu học tập 
- 1 hs đọc to y/c 
- HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm)
- Chia nhóm, nhận phiếu học tập 
- Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên 
- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
HS thảo luận và đại diện nhóm báo cáo
Các nhóm khác nhận xét
Rút kinh nghiệm:
...

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_18.doc
Giáo án liên quan