Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường Tiểu học Bạch Đích

I/ Mục tiêu:

1/ Kt: Đọc lưu loát bài , đọc đúng các từ khó trong bài và những từ do lỗi phát âm địa phương

Hiểu nghĩa những từ mới trong bài

 Hiểu ý nghĩa bài : Người ÊĐÊ từ xưa đã có luật tục quy định sử phạt rất nghiêm minh , công bằng để bảo vẹ cuộc sống yên lành của dân làng . Từ luật tục của người Ê Đê hs hiểu : Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo luật pháp .

2/Kn: Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng , m ạch lạc , trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .

3/ Gd: Gd hs ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ sgk.

III / Các hoạt động dạy học:

 

doc99 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường Tiểu học Bạch Đích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đội hình hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn bị 
+ Kiểm tra bật cao 12-14’ (kiểm tra các động tác bật cao làm nhiều đợt , mỗi đợt 3-4 hs )
+ Chơi trò chơi( chuyển nhanh- nhảy nhanh ) 
Nhắc luật chơi và cách chơi
Cho hs chơi thử rồi mới chơi chính thức 
3/ Phần kết thúc :
Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
Cùng hs hệ thống lại bài .
Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho hs .
6 – 10’
18-22’
 4-6’
x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
GV
x x x x x
GV
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
GV
Tiết 5: Khoa học
ôn tập: vật chất và năng lượng (T2)
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học hs được củng cố :
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát , thí nghiệm 
2/ Kn: Rèn luyện những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng .
3/ Gd: GD hs yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật 
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Tranh ảnh ,Pin, dây điện, bóng đèn , vật bằng kim loại và nhựa 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 2: Quan sát và trả lưòi câu hỏi 
MT: Củng cố cho hs kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng (15’)
3/HĐ 3: Trò chơi “ Thi kể các dụng cụ và máy móc sử dụng điện”
MT: Củng cố cho hs kiến thức về sử dụng điện (15’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
-Trực tiếp:
- Yc hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk 
- Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động 
*Đáp án :
a/ Năng lượng cơ bắp của người 
b/ Năng lượng chất đốt từ xăng 
c/ Năng lượng gió 
d/ Năng lượng chất đốt từ xăng
e/ Năng lượng nước
g/ Năng lượng chất đốt từ than đá
h/ Năng lượng mặt trời 
*Tổ chức cho hs chơi theo nhóm ưới hình thức tiếp sức 
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bảng phụ 
Mỗi nhóm cử từ 5-7 người đứng xếp hàng , khi gv hô bắt đầu hs đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên 1 dụng cụ rồi đi xuống tiếp đến hs 2 lên viết . Hết thời gian nhóm nào viết được nhiều và đúng là nhóm thắng 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau 
2 hs trả lời 
- Hs quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong sgk 
- Hs làm nghe gv hướng dẫn trò chơi và luật chơi 
- Hs chia nhóm cùng tham gia vào trò chơi 
- Biểu dương nhóm thắng cuộc 
Tuần 26
 Ngày soạn: 14/3/08
 Ngày giảng:T2/17/3/08
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
nghĩa thầy trò 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Đọc lưu loát bài , đọc đúng các từ khó trong bài và những từ do lỗi phát âm địa phương 
Hiểu nghĩa những từ ngữ, câu, đoạn trong bài 
	Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
2/Kn: Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng , trang trọng .
3/ Gd: Gd hs thấy được truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và ý thức giữ gìn phát huy truyền thống đó .
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ sgk.
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc:
b/ Tìm hiểu bài 
c/ luyện đọc lại 
3/ Củng cố dặn dò (4’)
Mời hs đọc bài “Cửa sông’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Trực tiếp.
- Gọi 2 hs khá đọc bài 
- Cho hs quan sát tranh minh họa 
- Chia đoạn , yc hs đọc nối tiếp đoạn 
- Ghi từ khó yc hs đọc 
- Yc hs đọc nối tiếp lần 2
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs 
- Yc hs đọc nối tiếp lần 3
- Mời 1-2 hs đọc toàn bài 
- Gv đọc diễn cảm toàn bài 
- Yc hs đọc thầm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk 
- Kết hợp giải nghĩa các từ chú giải
- Yc hs nêu ý chính của từng đọan gv ghi bảng 
- Giảng nội dung đoạn , bài 
- Mời 3 hs đọc diễn cảm bài 
- Hd hs đọc diễn cảm một đoạn 
- Tổ chức cho hs thi đọc 
- Nhận xét bình chọn .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 hs đọc bài .
- 2 hs đọc bài
- Hs quan sát tranh minh họa 
- Hs đọc từ khó 
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 và lần 3
- 2 hs đọc toàn bài 
- Hs quan sát sgk
- Hs đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk 
- Hs nêu ý chính của từng đoạn 
- 3 hs đọc bài 
- Hs luyện đọc trong nhóm 
- Các nhóm thi đọc 
Tiết 3: Toán
Nhân số đo thời gian với một số
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
2/ Kn: Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận , kiên trì khi làm tính giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài(2’)
2/ Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số(10’)
3/ Luyện tập:
Bài 1(10’)
Bài 2(10’)
4/ Củng cố dặn dò(5’) 
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
*Ví dụ 1:
- Gv cho hs nêu bài toán 
- Hs nêu phép tính tương ứng:
1 giờ 10 phút x 3 = ?
 - Tổ chức cho hs tìm cách đặt tính rồi tính 
 1 giờ 10 phút 
x
 3 
 -----------------
 3 giờ 30 phút 
Vậy 1giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút 
*Ví dụ 2;
- Gv cho hs đọc bài toán và nêu phép tính
3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Cho hs đặt tính rồi tính 
 3 giờ 15 phút 
x
 5 
 -----------------
 15 giờ 75 phút 
75 phút = 1 giờ 15 phút 
Vậy 3giờ 15 phút x 5 = 16giờ15 phút
- Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả 
- Hd những hs yếu đặt tính rồi tính 
- Cho hs đọc đầu bài , nêu cách giải rồi tự giải 
- Chữa bài nhận xét 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về làm bài tập phần luyện tập thêm.
2 hs làm bài 
Hs thực hịên phép tính 
Hs nhận xét
Hs thực hiện phép tính 
Hs nhận xét
Hs nêu ý kiến 
Hs khác nhận xét 
Hs tự làm bài và thống nhất kết quả 
Hs đọc bài làm bài và chữa bài 
1 hs lên bảng giải 
Lớp làm bài vào vở 
Tiết 4: Đạo đức.
Em yêu hòa bình (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Học xong bài này hs biết :
	Giá trị của hòa bình; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
2/ Kn: Rèn kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường và địa phương tổ chức 
3/ Gd: Gd hs yêu hòa bình , quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình ; ghét hiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình , gây chiến tranh .
II/Đồ dùngdạy học:
 Tranh ảnh, giấy , bút màu, thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 5’
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Nội dung:
* HĐ1 :Tìm hiểu thông tin
MT :Hs hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình (6’)
* HĐ 2 :Bày tỏ thái độ BT1 
MT: Hs biết được trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trach snhiệm tham gia bảo vệ hòa bình (6’)
* HĐ 3:Làm BT2 sgk 
MT: hs hiểu được những biểu hiện cuat lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày (6’)
* HĐ 4:Làm BT3 sgk 
MT: Hs biết được những hoạt động cần thiết để bào vệ hòa bình (6’)
3/Củng cố dặn dò (3’)
Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
- Trực tiếp:
- Cho hs hát bài Trái đất này là của chúng em 
- Yc hs trả lời câu hỏi 
+ Bài hát nói lên điều gì ?
- Gt bài 
- Yc hs quan sát các tranh ảnh của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh , về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
+ Em thấy những gì trong những tranh ảnh đó ?
- Yc hs đọc thông tin sgk và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi sgk 
- Mời đại diện nhóm trình bày 
- Gv kết luận 
- Gv lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 
- Yc hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ 
- Mời 1 số hs giải thích lí do 
- Gv kết luận : các ý a,d đúng , ý b,c sai 
- Yc hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh 
- Mời 1 số hs trình bày ý kiến trước lớp 
- Cả lớp nhận xét bổ xung
- Gv nhận xét kết luận 
- Yc hs thảo luận nhóm bài tập 3
- Mời đại diện từng nhóm trình bày trước lớp 
- Gv kết luận và khuyến khích hs tham gia các hđ bảo vệ hòa bình 
- Mời 1-2 hs đọc phần ghi nhớ sgk 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
2 hs trả lời trước lớp 
Hs hát tập thể 
Hs trả lời 
Hs quan sát và trả lời các câu hỏi của gv
Hs đọc thông tin và thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày 
Hs giơ thẻ màu bày tỏ ý kiến 
1 số hs giải thích 
Hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn ngồi cạnh 
1 số hs trình bày ý kiến trước lớp 
Hs thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
2 hs đọc ghi nhớ sgk 
Tiết 5: Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học hs biết :
	Chỉ đâu là nhị, nhụy .Nói tên các bộ phận chính của nhị, nhụy.
2/ Kn: Phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
3/ Gd: GD hs yêu quý các loại hoa và có ý thức bảo vệ các loại hoa. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Tranh sgk, sưu tầm hoa. 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới:
1/GT bài: (2’)
2/HĐ 1: Quan sát 
MT: Hs phân biệt được nhị , nhụy, hoa đực và hoa cái (10’)
3/ HĐ2: Thực hành với vật thật
Mt:Hs phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy(12’)
3/ HĐ3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính 
Mt:Hs nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhụy(8’)
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
-Trực tiếp:
- Yc hs thực hiện theo yc trang 104 sgk 
- Yc 1 số hs trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp 
+ Hình 3,4 hoa có cả nhị và nhụy 
+ Hình 5a: Hoa mướp đực 
+ Hình 5b: Hoa mướp cái 
- Yc hs làm việc theo nhóm
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm và chỉ xem đâu là nhị đực đâu là nhụy cái 
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm , hoa nào có cả nhị và nhụy và hoàn thành bảng sgk vào vở 
- Yc các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ 
- Nhận xét kết luận 
- Yc hs làm việc cá nhân 
+ Yc hs quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 sgk và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ 
- Gọi 1 số hs lên chỉ sơ đồ và nói tên 
- Nhận xét kết luận 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài . 
- 2 hs trả lời 
- Hs quan sát sgk 
- 1 số hs trình bày 
- Hs làm việc theo nhóm 
- Đạ

File đính kèm:

  • docGA TUAN 24.doc