Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. KIẾN THỨC:

- HS thấy được nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

- Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá, giáo dục củ TD Pháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác.

- Tình hình phân hoá xã hội sâu sắc sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp và thái độ chính trị, khả năng CM của các giai cấp.

2. TƯ TƯỞNG:

- Giáo dục HS lòng căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt của TD Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dới chế độ thực dân PK.

3. KĨ NĂNG:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát lược đồ, tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, lợc đồ nguồn lợi của TB Pháp ở VN

- Học sinh: Bài soạn, SGK

 

doc8 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng trình khai thác lần thứ hai ở ĐD nói chung, ở VN nói riêng?
HS dựa vào SGK – hiểu biết trả lời.
- Do bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh TG thứ nhất, Pháp tăng cường bóc lột nhân dân lao động ở chính quốc và thuộc địa để bù đắp thiệt hại trong chiến tranh
GV nhận xét kết luận 
GV sử dụng lược đồ 27 phóng to yêu cầu HS chú ý vào nội dung SGK và lược đồ “Nguồn lợi KT của Pháp” hỏi:
? Thực dân Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai tập trung vào những nguồn lợi kinh tế nào?
HS dựa vào ND SGK và kênh hình 27 trả lời
GV nhận xét khái quát ghi
HS nghe ghi
? Căn cứ vào nội dung và lược đồ 27 SGK , hãy nhận xét về các nguồn lợi KT của TB Pháp?
HS dựa vào SGK, lợc đồ 27 trả lời
- Nguồn lợi KT của TB Pháp nằm rải rác ở cả 3 miền, tập trung chủ yếu ở miền Bắc với nguồn lợi chủ yếu là NN, khai mỏ, CN nhẹ giành cho xuất khẩu.
GV nhận xét cung cấp “Chính sách khai thác thuộc địa...thuế khác”
? Vì sao TD Pháp chỉ chú trọng đầu tư phát triển CN nhẹ mà không đầu tư phát triển CN nặng?
HS trả lời: chỉ phát triển CN nhẹ mà không phát triển CN nặng vì TD Pháp muốn kìm hãm nền KT không cân đối, phụ thuộc vào KT chính quốc.
GV nhận xét – kết luận – cung cấp
?Như vậy chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp đã tác động đến nền KT VN nh thế nào?
HS thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả?
Nền KTVN trước cuộc khai thác thuộc địa là nền KT PK. Đó là nền KT NN thuần tuý, không có CN, trao đổi buôn bán hạn chế
Dưới tác động chính sách khai thác thuộc địa của Pháp nền KTVN có nhiều biến đổi.
Làm cho nền KT Việt Nam phát triển theo hướng TBCN, tạo ra hai khu vực KT: Hiện đại (KTCN, TN); Truyền thống (NN, TCN)
- Tạo ra sự chuyển biến về KT
GV nhận xé,t kết luận, chuyển ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu chính sách chính trị và giáo dục 
HS chú ý vào nội dung SGK
? Trong chương trình khai thác lần thứ hai TD Pháp đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào đối với nước ta?
HS dựa vào ND SGK trả lời
GV nhận xét – kết luận – ghi
? Em nhận xét gì về những thủ đoạn cai trị của TD Pháp đặc biệt chính sách “Chia để trị”? 
HS trả lời: Đây là chính sách cai trị hết sức thâm độc dã man, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thôn tính và áp bức DT
GV nhận xét – kết luận
HS nghe – ghi
GVMR: Khuyến khích tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, mê tín dị đoan.
Hạn chế mở trường: Niên khoá 1922 – 1923 VN có 3.039 trường tiểu học; 7 trường cao đẳng, 2 trường trung học. Tổng số sinh viên ở các trường cao đẳng 436 người.
? Theo em mục đích của các thủ đoạn đó là gì?
Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa mà sợi chỉ đó xuyên suất là chính sách văn hoá nô dịch (đào tạo tay sai phục vụ cho chúng) và chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
GV nhận xét – kết luận – chuyển ý
Hoạt động 3 : Tìm hiểu xã hội Việt Nam 
GV củng cố lại kiến thức bằng câu hỏi
? Trước khi TD Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa, XHVN có mấy giai cấp?
HS trả lời: XHVN có 2 giai cấp cơ bản:
- Nông dân
- Địa chủ PK
Sau khi TD Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần 1 và 2 XHVN đã xuất hiện thêm các giai cấp tầng lớp mới:
- Giai cấp TS
- Giai cấp CN
- Tầng lớp tiểu tư sản
Sau chiến tranh TG thứ nhất XHVN có sự phân hoá sâu sắc.
? GV sử dụng mô hình trên bảng phụ yêu cầu, HS điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để làm rõ thái độ chính trị và khả năng CM của các G/c, tầng lớp XHVN sau chiến tranh TG thứ nhất.
HS thảo luận (phiếu học tập)
Đại diện các nhóm viết vào phiếu học tập
I. Chương trình khai thác lần thứ 2 của thực dân Pháp.
1.Bối cảnh lịch sử
- Sau chiến tranh TG thứ nhất (1914-1918) TD Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác lần thứ hai ở ĐD, trong đó có VN.
 2. Nội dung
- Nông nghiệp: tăng cường vốn đầu tư, trọng tâm mở rộng đồn điền cao su
- CN: đầu tư vào khai mỏ (chủ yếu các mỏ than) chú trọng đầu tư phát triển CN nhẹ.
- Thương nghiệp
- Giao thông vận tải
- Tài chính: ngân hàng ĐD chi phối mọi huyết mạch KT.
Tăng cường bóc lột thuế má
II. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục.
*Về chính trị:
- TD Pháp thâu tóm mọi quyền hành
- Bóp nghẹt quyền tự do dân chủ
- Thẳng tay đàn áp PT CM
- Thực hiện chính sách “Chia để trị”
* Về văn hoá, giáo dục
- Thi hành chính sách văn hoá nô dịch và ngu dân (hạn chế mở trường học...)
- Công khai tuyên truyền cho chính sách khai hoá của Pháp
III. Xã hội Việt Nam phân hoá
GV điền sẵn
HS tự điền
Được đế quốc Pháp dung dưỡng là tay sai đắc lực của Pháp -> là đối tượng của CM
Giai cấp địa chủ PK
Ra đời sau chiến tranh và bị phân hoá làm 2 bộ phận: TS mại bản và TS DT
Giai cấp tư sản
	Mới ra đời
Tầng lớp TiểuTS
Bị TD Pháp chèn ép, đời sống bấp bênh -> là lực lượng hăng hái của CM
	Tăng nhanh về SL	
Giai cấp nông dân
Bị đế quốc Pháp và PK áp bức bóc lột, bị bần cùng hoá -> là lực lượng hăng hái đông đảo của CM
	Chiếm 90% về DS
Sống tập trung ở các khu đô thị và CN, có đặc điểm riêng khác Công nhân TG, là giai cấp nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo
Giai cấp công nhân
	Ra đời từ trớc 
	chiến tranh 
Sau khi HS điền xong GV nhận xét và phân tích thêm về thái độ chính trị và khả năng CM của từng giai cấp , tầng lớp bằng bảng phụ đã điền sẵn.
?Hãy nêu sự khác nhau về KT, thái độ chính trị giữa các giai cấp, tầng lớp trong XHVN?
HS dựa vào sơ đồ trả lời
- giai cấp công nhân và nông dân là 2 giai cấp nghèo nhất của XH, họ là lực lượng chính của CM quyết định thắng lợi của CM
- GCTS: có một số ít vốn liếng lại bị TS Pháp chèn ép, lệ thuộc nên tư tưởng cải lương không ổn định.
- Giai cấp địa chủ PK được đế quốc Pháp dung dưỡng, có quyền đàn áp bóc lột ND, làm tay sai cho Pháp, là đối tượng của CM
?XHVN xuất hiện những mâu thuẫn nào?
Nông dân >< địa chủ PK
CN >< Địa chủ PK, TS Pháp, TS VN...
Dân tộc VN >< đế quốc Pháp - đây là mâu thuẫn cơ bản
Củng cố
GV củng cố bằng bài tập
Bài 1: Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trớc câu trả lời em cho là đúng về lí do TD Pháp đẩy mạnh khai thác và bóc lột nhân dân VN sau chiến tranh TG thứ nhất:
Pháp là nước thắng trận, bị tàn phá nặng nề
Nền tài chính của Pháp bị kiệt quệ sau chiến tranh
VN là nước có nguồn tài nguyên phong phú
Nguồn công nhân VN rẻ và nhiều
Tất cả các ý trên
Bài 2: Về nhà (SGK)
Hướng dẫn học bài
Học kỹ bài, soạn bài 15
Đọc tìm hiểu ND SGK
Trả lời các câu hỏi trong SGK
--------------------------------------------
Ngày soạn5.12.08
Ngày giảng:8.12.08
 Bài 15- tiết 17
Phong trào cách mạng Việt nam 
sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1919 - 1925
Mục tiêu cần đạt.
Kiến thức:
HS hiểu CM tháng 10 Nga và phong trào CM TG sau chiến tranh TG thứ nhất có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng DT ở Việt Nam.
Nắm được nét chính trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc, tiểu TS và phong trào CN từ năm 1919 - 1925
Tư tưởng:
- Qua sự kiện bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối
Kĩ năng:
- Rèn luyện HS kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu và tập đánh giá về các sự kiện đó.
Thiết bị dạy học:
Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, phiếu học tập, sơ đồ
Học sinh: Bài soạn, sưu tầm tranh ảnh về phong trào CN và PT DT dân chủ
Tiến trình tổ chức dạy học:
Tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ: XHVN sau chiến tranh TG thứ nhất đã phân hoá như thế nào? Thái độ chính trị của các giai cấp.
.Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Sau chiến tranh TG thứ nhất tình hình TG có nhiều ảnh hưởng thuận lợi đối với CM VN. Đặc biệt với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp, XHVN phân hoá sâu sắc hơn, tất cả các giai cấp đều có mặt, phát triển và biến động.
Trong phong trào đấu tranh chống sự áp bức bóc lột của TD Pháp, mỗi giai cấp đã nói lên tiếng nói và yêu cầu riêng của giai cấp mình, phong trào CMVN có bước phát triển mới
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ảnh hưởng của cách mạng... 
GV củng cố kiến thức bằng câu hỏi:
? Nêu ý nghĩa quốc tế của CM tháng 10 Nga?
HS dựa vào nội dung đã học trả lời.
- Chấn động địa cầu, soi sáng con đường CMVS cho nhân dân lao động và toàn thể DT bị áp bức trên TG.
GV nhận xét – chuyển ý vào phần I
HS nghe – ghi
GV cung cấp các sự kiện:
- 3/1919 quốc tế (QTCS) được thành lập ở Matxơcova, đánh dấu giai đoạn mới trong PT phát triển của PTCMTG.
- 1920 ĐCS Pháp ra đời
- 1921 ĐCS Trung Quốc thành lập
? Tình hình TG sau chiến tranh TG thứ nhất đã ảnh hưởng tới CMVN như thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét kết luận
Hoạt động: Tìm hiểu phong trào dân tộc .... 
GV giải thích khái niệm: PT DT, dân chủ công khai.
GV cung cấp ghi
HS nghe ghi
GV sử dụng phiếu học tập, lập bảng thống kê
GV giải thích cụ thể (mục tiêu, t/c...)
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm có một nội dung, nhận xét điền vào bảng kê.
I. ảnh hưởng của cách mạng tháng mời Nga và phong trào cách mạng thế giới
- Dưới ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga, phong trào giải phóng DT ở các nước Phương Đông và PTCN ở các nước Phương Tây gắn bó mật thiết –> chống CNĐQ
- PTCM lan rộng khắp TG
- Giai cấp vô sản ở các nước bước lên vũ đài chính trị.
II. Phong trào Dân tộc, dân chủ công khai
- Sau chiến tranh TG thứ nhất, PT dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp tham gia với nhiều hình thức phong phú sôi nổi.
Phong trào
Tư sản dân tộc
Tiểu tư sản
Mục tiêu
Đòi quyền lợi về KT, đòi quyền tự do DC thích ứng với quyền lợi và địa vị của chính mình
Chống cường quyền áp bức, đòi quyền tự do dân chủ
Tính chất
Dễ thoả hiệp mang tính cải lơng
Mang t/c yêu nước và DC rõ nét
Hình thức
Công khai
Bằng báo chí, minh tinh biểu tình
Nhận xét
Tích cực: đã có cố gắng trong cuộc đấu tranh, chống sự cạnh tranh, chèn ép của TS nước ngoài
Hạn chế: hđ mang t/c cải lương giới hạn trong khuân khổ của chế độ TD phục vụ quyền lợi của các tầng lớp trên
Tích cực: thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá TT tự do dân chủ trong ND, truyền bá tư tưởng CM mới.
Hạn chế: chưa tổ chức thành chính đảng nên đấu tranh CM mang tính xốc nổi ấu trĩ
? Vì sao sau chiến tranh TG PT đấu tranh đòi quyền tự do dân c

File đính kèm:

  • docbai 14-15.doc