Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 21 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản Việt Nam ra đời

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. KIẾN THỨC:

- Hiểu được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta, đặc biệt là PT CN dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam

2. TƯ TƯỞNG:

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, khâm phục các bậc cách mạng tiền bối

3. KĨ NĂNG:

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng so sánh, đối chiếu chủ trương của các tổ chức.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Giáo viên: lược đồ khởi nghĩa Yên Bái, phiếu học tập

- Học sinh: Bài soạn, sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. TỔ CHỨC:

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu phong trào đấu tranh của công nhân và pt yêu nước trong những năm ( 1926-1927)

3 .BÀI MỚI: *Giới thiệu bài mới

 

doc7 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 21 - Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản Việt Nam ra đời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bái, phiếu học tập
Học sinh: Bài soạn, sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử.
Tiến trình tổ chức dạy học:
Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Nêu phong trào đấu tranh của công nhân và pt yêu nước trong những năm ( 1926-1927)
.Bài mới: *Giới thiệu bài mới
 Sau ba tổ chức cách mạng ra đời cách mạng Việt Nam có bước phát triển mới , phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ làm xuất hiện ba tổ chức cộng sản là tiền đề quan trọng dẫn tơisự thành lập Đảng cộng sản VN . Vậy bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Yên Bái và sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN 
GV cung cấp về nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Bái
HS nghe – ghi
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK sau đó yêu cầu HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Bái trên lược đồ
HS trình bày diễn biến khởi nghĩa Yên Bái
GV nhận xét tường thuật lại
HS nghe – ghi
? Em nhận xét gì về hình thức, quy mô và tính chất của cuộc khởi nghĩa?
HS dựa vào hiểu biết trả lời
GV nhận xét, kết luận
- Hình thức: mang tính bạo động CM
- Quy mô: diễn ra chủ yếu ở Bắc bộ song chỉ tập trung một số tỉnh thành phố, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các vùng miền
- T/c: mang tính yêu nước mạnh mẽ
? Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử
HS dựa vào ND SGK trả lời
GV nhận xét – kết luận – ghi
GVMR: Khởi nghĩa Yên Bái là cố gắng cuối cùng của phòng trào yêu nước theo khung hướng dân chủ tư sản với mục đích không thành công cũng thành nhân . Bản chất của cuộc khởi nghĩa đã chứa đựng mầm mống của sự thất bại .Bởi vậy nhận định về cuộc khởi nghĩa yên bái, đ/c Lê Duẩn đã nói: “KN Yên Bái chỉ là một cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non, để rồi chết luôn, không bao giờ ngóc lên nổi”...
GV chuyển ý
Hoạt động 4: Tìm hiêu về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản .... 
GV cung cấp về hoàn cảnh ra đời của 3 tổ chức cộng sản
Học sinh chú ý vào SGK 
? Vì sao có sự đấu tranh trong nội bộ Hội VNCM thanh niên?
Do PTCN và PT yêu nước nửa cuối TKXX phát triển sôi nổi, nôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp tham gia, nó cho thấy PTCN nước ta cần có những yêu cầu mới...Vì vậy tại đại hội toàn quốc của tổ chức thanh niên họp , đoàn đại biểu bắc kì đề nghị thành lập ĐCS....
GV cung cấp về sự ra đời của các tổ chức CS
HS nghe – ghi
? Ba tổ chức được thành lập cụ thể như thế nào?
- Khi PT đấu tranh của CN và PT yêu nước phát triển mạnh mẽ, yêu cầu phải có vai trò lãnh đạo của ĐCS
? Ba tổ chức CS ra đời có ý nghĩa như thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét – kết luận
? Vì sao phải thống nhất những người cộng sản trong một ĐCS duy nhất?
-Hs thảo luận nhóm (NN)
Đại diện mhom báo cáo – Gv nhân xét 
 Trong một nớc có tới 3 tổ chức CS hoạt động riêng rẽ, về mặt tổ chức sẽ có sự chia rẽ, vì vậy phải thống nhất 3 tổ chức đó lại thì mới thống nhất được LL quần chúng.
2. Khởi nghĩa Yên Bái
a. Nguyên nhân
- 9/2/1929 sau vụ Ba Danh, thực dân Pháp bắt bớ vây ráp VN quốc dân đảng bị tổn thất nặng nề, họ quyết định khởi nghĩa
b. Diễn biến
- Khởi nghĩa nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái sau đó lan ra Phú thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội song bị thất bại
c. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân: TD Pháp còn quá mạnh bản thân VN quốc dân Đảng còn non kém về chính trị và tổ chức
- ý nghĩa: góp phần cổ vũ tinh thần yêu nớc và lòng căm thù giặc
IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
* Quá trình thành lập 
- Cuối 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải thành lập một Đảng cộng sản để lãnh đạo PTCM trong nước
- 3/1929 Chi bộ CS đầu tiên thành lập gồm 7 ngời
- 6/1929 Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập ở Bắc kì
- 8/ 1929 An Nam cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kì.
- 9/1929 các đảng viên của đảng Tân việt chịu ảnh hưởng của HVNCMTN đã tiến hành đại hội và thành lập
* ý nghĩa :
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là một xu thế tất yếu củ phong trào cách mạng Việt Nam 
Củng cố
-Gv củng cố bằng bài tập trắc nghiệm 
* Khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do những nguyên nhân nào ? 
A . Thực dân Pháp còn mạnh 
B . Việt Nam Quốc Dân Đảng còn non yếu về tổ chức và lãnh đạo 
C . Khuynh hướng dânchủ tư sản đã lỗi thời và lạc hậu 
D. Nhân dân không ủng hộ 
* Nêu các tổ chức cộng sản ở nước ta vào cuối những năm hai mươi của thế kỉ XX
hướng dẫn học bài
 Học kĩ bài, soạn bài 18
 Chú ý phần câu hỏi sgk 
 -------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:10.1.09
Ngày giảng:13.1.09
Chương II
Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc 
việt nam 1930 - 1931
Bài 18- Tiết 22
Đảng cộng sản việt nam
Mục tiêu cần đạt.
Kiến thức:
Nắm được bối cảnh lịch sử và nội dung của Hội nghị thành lập Đảng
Nắm được nội dung chủ yếu của hội nghị thành lập đảng, hiểu được nội dung và tính đúng đắn, sáng tạo của bản Cương lĩnh chính trị do Nguyễn ái Quốc khởi thảo.
Nắm được nội dung chính của bản luận cương chính trị tháng 10/1930
Hiểu rõ được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
Tư tưởng:
- Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ HCM, người có vai trò thống nhất các tổ chức CS thành lập ĐCSVN.
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử
Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử
Thiết bị dạy học:
Giáo viên: Tranh ảnh lịch sử, chân dung Nguyễn ái Quốc, Trần Phú, bảng phụ
Học sinh: sưu tầm tranh ảnh lịch sử, soạn bài SGK
Tiến trình tổ chức dạy học:
Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời?
Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Việc 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời trong thời gian ngắn đã đánh dấu bước phát triển mới của PTCMVN. Tuy nhiên thực tế CM đòi hỏi phải thống nhất 3 tổ chức này thành một đảng duy nhất để lãnh đạo CMVN. Vấn đề đặt ra ai là người có đủ uy tín để thống nhất 3 tổ chức CS. Nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi trên
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu Hội nghị thành lập Đảng 
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK và trả lời câu hỏi
? Với sự ra đời 3 tổ chức cộng sản phong trào cách mạng VN có những ưu điểm và hạn chế gì?
HS trả lời, GV nhận xét
? Vì sao sự thành lập một ĐCS duy nhất trở thành một yêu cầu cấp bách sau khi 3 tổ chức CS ra đời? 
HS trả lời, GV nhận xét
Trong một nước có tới 3 tổ chức CS hoạt động riêng rẽ dẫn đến sự chia rẽ về mặt tổ chức, vì vậy phải thống nhất 3 tổ chức đó lại thành một tổ chức duy nhất mới thống nhất được lực lượng quần chúng, đẩy mạnh sự nghiệp GPDT.
GV cung cấp HS nghe – ghi
GV sử dụng bức chân dung Nguyễn ái Quốc và các đại biểu dự hội nghị 3/2/1930 GV tường thuật diễn biến hội nghị.
Cuối tháng 1/1930 Hồng Kông đang vào xuân, tiếng pháo đón tết sớm của trẻ con đã nổ râm ran đầy đường phố, các đại biểu đã có mặt tại Cửu Long. Lần đầu tiên các đại biểu được gặp Nguyễn ái Quốc
GV cung cấp ND hội nghị
HS nghe – ghi
GVMR: ND chủ yếu của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt:
- Chủ trương: làm TS dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS
- Xác định nhiệm vụ của cách mạng VN : cách mạng tư sản dân quyền có 2 nhiệm vụ: Chống đế quốc và phong kiến . Trong đó chống đế quốc được đặt lên hàng đầu .
- Động lực của CMVN: là giai cấp CN, ND, trí thức ...
- Phương pháp cách mạng : dùng phương pháp bạo lực cách mạng
- Cách mạng VN là bộ phận của cách mang Thế giới 
? Em có nhận xét gì về nộ dung chính của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Nguyễn ái Quốc?
Đây là văn kiện có ý nghĩa chiến lược của CMVN, có ý nghĩa là cương lĩnh chính trị đầu tiên, đây là cương lĩnh CMGPDT đúng đắn, vận dụng sáng tạo CNMLêNin và hoàn cảnh cụ thể ở VN
? Nguyễn ái Quốc có vai trò như thế nào đối với cuộc thành lập Đảng?
HS dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về luận cương....
GV nhấn mạnh Hội nghị toàn thể BCH TƯ tại Hương Cảng (1930)
GV cung cấp ND hội nghị
GV yêu cầu HS quan sát kênh hình 31
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK
? Nêu ND chính của luận cương 10/1930 của Trần Phú?
? Hãy so sánh điểm giống và khác nhau về ND của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt với luận cương chính trị 1930 của Trần Phú. Nhận xét?
Học sinh thảo luận ( NL) 
Đại diện các nhóm báo cáo 
Gv kết kuận
- Khác: Luận cương chưa xác định rõ nhiệm vụ CMVN..
- Chưa xác định đúng động lực CM từ đó khẳng định tính đúng đắn của cương lĩnh đầu tiên do Nguyễn ái Quốc khởi thảo.
Hoạt động : Tìm hiểu về ý nghĩa thành lập Đảng ....
HS chú ý vào SGK
? ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng?
? Vì sao nói ĐCSVN thành lập là bước ngoặt trong lịch sử cách mạng VN ? 
- Đánh dấu sự chấm dứt khủng hoảng về đường lối, xác định giai cấp tiên phong CM
- Mở đầu thời kì xác lập vai trò lãnh đạo độc tôn của giai cấp công nhân VN 
I. Hội nghị thành lập đảng cộng sản việt nam 3/2/1930
* Hoàn cảnh
- Ba tổ chức CS ra đời đã thúc đẩy PTCMDTDC ở nước ta phát triển mạnh.
- Tuy nhiên 3 tổ chức lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau
- Yêu cầu cấp bách của CMVN lúc này là phải có một Đảng thống nhất.
*Diễn biến:
- Nguyễn ái Quốc vì tư cách là phái viên quốc tế CS đã chủ trì Hội nghị từ 3/2/1930 đến 7/2/1930
* Nội dung:
 Hợp nhất 3 tổ chức CS để thành lập một đảng duy nhất là ĐCSVN
- Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ do Nguyễn ái Quốc khởi thảo.
- 24/2/1930 Đông Dương công sản liên đoàn cũng gia nhập ĐCSVN
II. Luận cương chính trị 10/1930 .
* Nội dung hội nghị 
 10/1930 hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời họpvà quyết định: 
- Đổi tên đảng thành ĐCSĐD
- Bầu BCHTW chính thức do Trần Phú làm tổng bí th
- Thông qua luận cương chính trịcủa đồng chí Trần Phú 
* ND luận cương:
- T/c CMVN: trải qua hai giai đoạn CMTS dân quyền và CMXHCN
- Nhiệm vụ: đánh phong kiến làm cho VN hoàn toàn độc lập, xoá bỏ chế độ PK, đem lại ruộng đất cho nhân dân.
- LL: Chủ yếu CN – ND
- CMVN là bộ phận CMTG, vai trò lãnh đạo của đảng
III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng
- Là bước ngoặt vĩ đại trong LS của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam , chấm dứt thời kì khủng hoảng vai trò lãnh đạo CMVN
- CMVN là bộ phận của CMTG.
Củng cố
GV đưa 

File đính kèm:

  • docbai 17- 18.doc