Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 11: Bài 9: Nhật Bản

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Nhật bản là nước phát xít bại trận, kinh tế Nhật bị tàn phá nặng nề. Sau CTTG 2, Kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng trở thành siêu cường quốc, đứng thứ 2 thế giới

- Chính sách đối nội, đối ngoại của giới cầm quyền Nhật bản sau chiến tranh thế giới 2

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích các sự kiện lịch sử, so sánh, liên hệ với thực tế.

3. Tư tưởng: Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần học tập lao động hết mình, tôn trọng kỷ luật

II. Chuẩn bị của Gv và Hs:

1. Gv: Giáo án, Sgk, tham khảo tài liệu.

2. Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 11: Bài 9: Nhật Bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chứng về sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật trong gđ này.
Hướng dẫn h/s khai thác H. 18,19,20 (SGK tr38)
	Vì sao sau CTTG 2 nền kinh tế của Nhật Bản lại phát triển nhanh như vậy?
Đọc tư liệu: “Sau một thời kỳmong muốn”. 	
Hạn chế và khó khăn của kinh tế Nhật?
(nghèo tài nguyên, bị cạnh tranh, chèn ép)
	Em có nhận xét gì về kinh tế Nhật từ đầu những năm 90 so với thời kỳ trước?
(khủng hoảng suy thoái)
	Nguyên nhân làm kinh tế Nhật lâm vào khủng hoảng suy thoái?
(chiến tranh, thiếu tài nguyên, mất cân đối, lão hoá lao động)
Lên bảng hoàn thiện bản đồ tư duy theo nhóm.
Nhận xét, bổ xung.
Nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 3.
Sau chiến tranh, Nhật Bản đã thi hành những chính sách đối ngoại ntn?
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh (15’) 
* Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
- Là nước bại trận, bị Mĩ chiếm đóng, mất hết thuộc địa
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề, đất nước gặp nhiều khó khăn
* Cải cách dân chủ ở Nhật Bản:
- Năm 1946, ban hành Hiến pháp mới.
- Năm 1946-1949, cải cách ruộng đất.
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, ban hành các quyền tự do dân chủ
ÞTạo luồng không khí mới giúp Nhật phát triển sau này
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh (18’)
- Từ 1945 -1950, kinh tế phát triển chậm chạp
- Giữa những năm 50 - 70, phát triển mạnh mẽ → tăng trưởng “thần kì” → đứng thứ 2 thế giới.
Þ Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới
- Nguyên nhân phát triển:
+ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên.
+ Sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti.
+ Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của chính phủ Nhật bản.
- Trong thập niên 90, kinh tế suy thoái kéo dài:
II. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh: (5’)
1. Đối nội: SGK.
2. Đối ngoại:
- Thi hành 1 loạt chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ.
- Chính sách mềm mỏng về chính trị và phát triển kinh tế đối ngoại.
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Gv
Gv
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Hs
Hs
Gv
?
3. Củngcố: (2’)
1. Thành tựu phát triển kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2: Nguyên nhân ptriển?
2. Nguyên nhân chung dẫn tới sự tăng trưởng của kinh tế Mĩ - Nhật sau chiến tranh?
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)	
+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc soạn Bài 10. Các nước Tây Âu
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15/11/2011
Ngày giảng: 18/11/2011 dạy lớp 9A
18/11/2011 dạy lớp 9B
Tiết 12: BÀI 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Những nét khái quát của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU)
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích, so sánh.
3. Tư tưởng: giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết khu vực. Mối quan hệ Việt nam và EU
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Gv: Bản đồ chính trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989
2. Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
a. Câu hỏi: Thành tựu phát triển kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2? Nguyên nhân phát triển?
b. Đáp án:
- Từ 1945 -1950, kinh tế phát triển chậm chạp
- Giữa những năm 50 - 70, phát triển mạnh mẽ → tăng trưởng “thần kì” → đứng thứ 2 thế giới.
Þ Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới
- Nguyên nhân phát triển:
+ Nhờ chiến tranh Triều Tiên, Đ Dương
+ Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời.
+ Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả.
+ Vai trò quan trọng của Nhà nước
+ Con người Nhật có truyền thống tự cường.
2. Bài mới:
* Giới thiệu: Tình hình các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 diễn ra như thế nào
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Gv
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
Hoạt động 1.
Yêu cầu h/s giới thiệu vị trí các nước Tây Âu trên bản đồ
Đọc tư liệu: “Trong chiến tranhbảng Anh”
	Em có nhận xét gì về tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2?
(đất nước bị tàn phá nặng nề, gặp nhiều khó khăn)
	Để phục hồi kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì?
(nhận viện trợ của Mĩ qua kế hoạch “Mác-san”)
	Tại sao kinh tế Tây Âu lại lệ thuộc vào Mĩ?
(để nhận viện trợ Tây Âu phải tuân theo đk do Mĩ đưa ra)
	Sau ctranh, giới cầm quyền Tây Âu đã thi hành csách đối nội, đối ngoại ntn? 
(Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ)
	Em có nhận xét gì về chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh?
(lệ thuộc vào Mĩ → căn bản giống chính sách của Mĩ ..)
	Sau CTTG 2, tình hình nước Đức có gì đặc biệt?
(có sự tần tại của 2 nhà nước với 2 chế độ khác nhau)
Hoạt động 2.
Sau c/tranh, xu thế nổi bật ở Tây Âu là liên kết khu vực
 Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng lkết với nhau?
(Chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhiều, hợp tác → thoát khỏi nghi kỵ và sự lệ thuộc vào Mĩ)
Ban đầu liên kết theo các ngành kinh tế → các lĩnh vực 
	Nêu các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu?
(4/1951, thành lập Cộng động than thép châu Âu,)
	Hội nghị Ma-a-xtơ-rích có ý nghĩa như thế nào?
(Đánh dấu mốc mang tính đột phá của quá trình liên kết)
	Hiện nay EU đã thống nhất về những mặt nào?
(đồng tiền chung EURO, đang tìm cách t nhất về ctrị)
 Giới thiệu về đồng EURO
Khi mới thành lập Eu có 6 nước thành viên
Xác định trên bản đồ 6 nước đầu tiên của EU
Sử dụng bản đồ gthiệu về quá trình mở rộng của EU
	Em biết gì về mối quan hệ Việt Nam và EU? 
(thiết lập quan hệ 1990, nay là thị trường bạn hàng lớn của Việt Nam)
I. Tình hình chung (19’)
* Kinh tế:
- Trong chiến tranh, kinh tế bị tàn phá nặng nề
- Từ 1948 -1951, 16 nước nhận viện trợ Mĩ → phục hồi kinh tế
ÞKtế phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ
* Đối nội:
- Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ
- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
* Đối ngoại:
- Xâm lược trở lại các thuộc địa
- Tham gia khối NATO → chống LXô và các nước XHCN Đông Âu
* Đức sau chiến tranh:
- Sau c tranh ở Đức có 2 nhà nước
- Ngày 3/10/1990, 2 nước Đức thống nhất → Cộng hòa Liên bang Đức
II. Sự liên kết các khu vực
(19’)
* Nguyên nhân liên kết:
- Chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhiều
- Hợp tác → thoát khỏi nghi kỵ và sự lệ thuộc vào Mĩ
* Quá trình liên kết:
- T4/1951 Cộng động than thép châu Âu ra đời.
- T3/1957,Cộng đồng nlượng nguyên tử châu Âu,Cộng đồng ktế châu Âu (EEC)
- T7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập → Cộng đồng châu Âu (EC)
- T12/1991, Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ- rích quyết định;
+ Xây dựng thị trường, đồng tiền chung
+ Xây dựng Nhà nước chung châu Âu
+Đổi tên (EC) →Lminh châu Âu (EU)
* Quá trình mở rộng :
- Thành lập: 6 thành viên
- 1999, có 15 thành viên → 25 thành viên (2004) → 27 thành viên (2007)
3. Củng cố: (2’)
1. Nét nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
2. Lập bảng niên biểu về các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu?
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc soạn Bài 11. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thức hai.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/11/2011
Ngày giảng: 25/11/2011 dạy lớp 9A
25/11/2011 dạy lớp 9B
Tiết 13: CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh:“Trật tự hai cực Ianta”; sự thành lập, vai trò và hoạt động của Liên hợp quốc. Những quan hệ của “Trật tự thế giới hai cực”, tình trạng “Chiến tranh lạnh”, các xu thế phát triển của thế giới ngày nay
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử.
3. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế, đấu tranh phê phán những biểu hiện “cực đoan’, “đơn cực hoá của Mĩ”
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Gv: Giáo án, Sgk, tham khảo tài liệu.
2. Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
a. Câu hỏi: Nêu các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu?
b. Đáp án: 
- T4/1951 Cộng động than thép châu Âu ra đời.
- T3/1957,Cộng đồng nlượng nguyên tử châu Âu,Cộng đồng ktế châu Âu (EEC)
- T7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập → Cộng đồng châu Âu (EC)
- T12/1991, Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ- rích quyết định;
+ Xây dựng thị trường, đồng tiền chung
+ Xây dựng Nhà nước chung châu Âu
+Đổi tên (EC) →Lminh châu Âu (EU)
2. Bài mới:
* Giới thiệu: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, trật tự thế giới mới được hình thành. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào?
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Gv
?
?
Hs
?
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hoạt động 1.
Giải thích thuật ngữ: Trật tự thế giới. K đinh trật tự tgiới mới hình thành sau Hội nghị I-an-ta
	Hoàn cảnh, thời gian, thành phần tham gia Hội nghị I-an-ta?
(CTTG 2 sắp kết thúc, từ 4 -11/2/1945,...)
	Hội nghị đã có quyết định quan trọng nào?
Đọc tư liệu: “Hội nghị ..phương Tây” (SGK trang 44,45)
	Quyết định phân chia khu vực ảnh hưởng của Hội nghị đã để lại hệ quả ntn?
(thế giới phân thành 2 cực do Liên Xô Và Mĩ đứng đầu mỗi cực)
Sử dụng BĐ xác định khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ
	Hoạt động 2.
Nhắc lại nội dung Hội nghị I-an-ta
	Hiện nay chúng ta thường kỷ niệm thành lập Liên Hợp quốc vào thời gian nào? Vì sao?
(24/10 hàng năm - ngày Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực)
	Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì?
Giới thiệu nguyên tắc hoạt động của LHQ
	Kể tên một số cơ quan của LHQ mà em biết?
Hướng dẫn h/s khai thác H. 23 (SGK trang 45)
	Việt Nam tham gia LHQ vào thời gian nào?
	Em hãy nêu những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết?
(cơ quan hoạt động tích cực ở VN: WHO, IMF...)
	Em đánh giá như thế nào về vai trò của LHQ trước đây và hiện nay?
	Hoạt động 3.
	Sau CTTG 2 quan hệ Xô –Mĩ diễn ra ntn? Em hiểu thế nào là „chiến tranh lạnh?
 (Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc với Liên Xô và các 

File đính kèm:

  • docsu 9(2).doc