Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 18

A- Mục tiêu bài học:

*Kiến thức :

 - Những tổn thất sau chiến tranh, và thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

 - Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau 1945: Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.

 - Sự hình thành hệ thế XHCN thế giới.

*Kỹ năng : Phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

* Tư tưởng : HS thấy được sức mạnh và tính ưu việt của CNXH, và Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới. Ý nghĩa việc hình thành hệ thống CNXH

 B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.

 - Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa.

 

doc59 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân dân đã đạt được.
	- Giáo dục tinh thần đoàn kết và ủng hộ phong trào cách mạng của các nước Mĩ La Tinh.
	- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích và so sánh (Đặc điểm của Mĩ La Tinh với châu Á và châu Phi).
	B- Chuẩn bị: 
- Giáo viên: 
+ Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc của châu Á, Phi, Mĩ La Tinh.
+ Lược đồ khu vực Mĩ La Tinh.
+ Học sinh: Học + Đọc bài theo sách giáo khoa.
	C- Tiến trình: 
- Ổn định tổ chức.
	- Kiểm tra: Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi (1945 đến nay) ?
	- Bài mới:
I- Những nét chung:
Giáo viên: Giới thiệu một số nước Mĩ La Tinh trên bản đồ.
? Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa tình hình châu Á - Phi - MÜ La Tinh ?
Giáo viên: Yêu cầu học sinh xác định những nước đã dành được độc lập trên lược đồ.
? Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình cách mạng Mĩ La Tinh phát triển như thế nào ?
? Tại sao năm 1980 một cao trào cách mạng bùng nổ ?
? Các phong trào đấu tranh này đã thu được kết quả gì ?
Gi¸o viªn: Yªu cÇu häc sinh x¸c ®Þnh vÞ trÝ 2 n­íc: Chi Lª vµ Nicaragoa trªn b¶n ®å.
? Em h·y tr×nh bµy cô thÓ nh÷ng thay ®æi cña c¸ch m¹ng Chi Lª vµ Nicaragoa trong thêi gian nµy ?
? Trong c«ng cuéc x©y dùng vµ ph¸t triÓn ®Êt n­íc c¸c n­íc MÜ La Tinh ®· thu ®­îc nh÷ng thµnh tùu g× ?
? Tõ ®Çu nh÷ng n¨m 90 cña thÕ kû XX t×nh h×nh c¸c n­íc MÜ La Tinh cã sù biÕn ®æi g× ?
Gi¸o viªn: HiÖn nay c¸c n­íc MÜ La Tinh ®ang t×m c¸ch kh¾c phôc vµ ®i lªn (Braxin vµ Mªhic«).
- Từ những thập niên đầu thế kỷ XIX nhiều nước giành được độc lập.
Giáo viên: Các nước Mĩ La Tinh trở thành sân sau (Phụ thuộc hoàn toàn vào Mĩ).
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 cách mạng Mĩ La Tinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ.
+ 1959: Mở đầu là cách mạng Cu-Ba.
+ 1980: Một cao trào đấu tranh bùng nổ.
+ Khởi nghĩa vụ trang: Bôlivia, Nicaragoa.
- Kết quả: + Chính quyền độc tài ở những nước bị lật đổ.
+ Chính quyền dân chủ được thiết lập.
* Thành tựu:
- Củng cố độc lập, chủ quyền.
- Dân chủ hoá chính trị.
- Cải cách kinh tế.
- Thành lập các tổ chức liên minh khu vực.
2- Cu Ba - Hßn ®¶o anh hïng:
Gi¸o viªn: Giíi thiÖu vÞ trÝ Cu-Ba trªn l­îc ®å.
? Em biÕt g× vÒ ®Êt n­íc Cu-Ba ?
? Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 MÜ ®· lµm g× ®Ó ®µn ¸p phong trµo ®Êu tranh cña nh©n 
d©n Cu-Ba ?
? Tr­íc t×nh h×nh ®ã nh©n d©n Cu-Ba ®· lµm g× ?
? Cuộc tấn công thất bại nhưng nó có ý nghĩa gì ? (Mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang).
? Phong trào đấu tranh của nhân dân Cu-Ba tiếp tục diễn ra như thế nào ?
? Phong trào đã thu được kết quả gì ?
? Sau khi cách mạng thắng lợi Chính phủ Cu-Ba đã làm gì để xây dựng đất nước ?
(Để thiết lập chế độ mới).
? Hiện nay Mĩ vẫn đang thực hiện âm mưu gì đối với Cu-Ba ? (Cấm vận, bao vây kinh tế).
? Nh©n d©n Cu-Ba ®· ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh tùu g× trong c«ng cuéc x©y dùng chñ nghÜa x· héi ?
Gi¸o viªn: Sau khi Liªn X« tan r·. Cu-Ba tr¶i qua thêi kú ®Æc biÖt khã kh¨n nh­ng ChÝnh phñ ®· thùc hiÖn c¶i c¸ch ®iÒu chØnh, kinh tÕ vÉn tiÕp tôc ®i lªn.
- Tháng 3/1952 Mĩ điều khiển Batixta đảo chính thiết lập chế độ 
độc tài quân sự.
- Nhân dân Cu Ba tiến hành đấu tranh. Ngày 26/7/1953 tấn công trại lính Môncađa ® thất bại.
- Tháng 11/1956 Phiđen và các đồng chí kiên cường chiến đấu.
- Cuối 1958 liên tiếp mở các cuộc tấn công.
- 01/01/1959 chế độ độc tài Batixta bị lật đổ ® Cách mạng thắng lợi.
+ Cải cách ruộng đất.
+ Quốc hữu hoá các xí nghiệp của tư bản nước ngoài.
+ Xây dựng chính quyền cách mạng các cấp.
+ Tháng 4/1961 tiến lên CNXH.
* Thành tựu:
- Xây dựng công nghiệp cơ cấu hợp lí.
- Nông nghiệp đa dạng.
- Văn hoá, giáo dục, y tế phát triển.
	Luyện tập: Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ La Tinh từ 1945 đến nay ?
	Giáo viên: Hướng dẫn học sinh trả lời.
	* Củng cố: Theo em tình hình cách mạng Mĩ La Tinh có gì khác với phong trào cách mạng châu Á và châu Phi ?
	- Châu Á: Hầu hết là thuộc địa, cuối thế kỷ XIX nhiều nước châu Á giành độc lập.
	- Châu Phi: Sau 1945 phong trào cách mạng bủng nổ phát triển không đều. Hiện nay châu Phi nghèo nhất.
	- Mĩ La Tinh: Đầu thế kỷ XIX giành độc lập, Mĩ Thống trị, kinh tế phát triển hơn châu Á, Phi.
	* Dặn dò: Học theo sách giáo khoa.
 -______________________________________________
Ngày dạy: 22 - 10 - 2009
Tiết 9	:	KIỂM TRA VIẾT: 1 TIẾT
A- Mục tiêu bài dạy:
Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá học sinh về môn lịch sử ở các bài đã học. Giúp học sinh biết đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử.
Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài, biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm.
B- Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập + Bút.
C- Tiến trình: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới:
ĐỀ RA
1- Nêu những hiểu biết của em về tổ chức ASEAN ?
2- Tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới sau chiến tranh thế giới thứ II ?
3- Các từ viết tắt sau là tên các tổ chức nào mà em đã được học ?
ĐÁP ÁN
1- Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của ASEAN: 
- Hoàn cảnh: Do yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội.
- Mục tiêu: 
+ Xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nước trong khu vực.
+ Xây dựng cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cường.
+ Thiết lập khu vực hoà bình tự do tập trung ở Đông Nam Á.
+ HS nêu quan hệ với Việt Nam từ khi mới thành lập đến nay
+ HS nêu những hoạt động của ASEAN 
2- Các giai đoạn phát triển của PTGP DT trên thế giới sau CTTG II :
* Giai đoạn 1945-giữa những năm 60 thế kỉ XX
Do tác động của LX và sự thất bại của CNPX
- Các nước ĐNA khởi nghĩa vũ trang thành lập chính quyền cách mạng.
- Lan sang Nam á và Bắc Phi và Mĩ La Tinh.
=>1960 hệ thống thuộc địa về cơ bản đã bị sụp đổ
* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 thế kỉ XX
- Nhân dân Ăng-Gô-La, Mô-Dăm-Bích và Ghi-Nê-Bít-Xao lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha.
- Thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu phi
* Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 thế kỉ XX
- Chế độ phân biệt chủng tộc (A-Pác-Thai) tập trung ở miền Nam Châu Phi.
- Kết quả: Chính quyền của người da đen đươc thành lập
=>Hệ thống thuộc địa hoàn toàn tan rã, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới hàn toàn thắng lợi .
3- Các từ viết tắt sau là tên các tổ chức :
SEV : Hội đồng tương trợ kinh tế các nước XHCN do Liên xô đứng đầu
VACSAVA: Hiệp ước quân sự Liên xô và các nước Đông Âu
ASEAN : Hiệp hội các nước Đông nam Á
AU: Liên minh châu Phi
AFTA: Khu vực mậu dịch tự do các nước ĐNA
ARF : Diễn đàn ASEAN + 13 nước ngoài khu vực cùng tham gia
ANC : Đại hội Dân tộc Phi
NATO : khối quân sự Bắc đại tây dương do Mỹ đứng đầu
SNG : Cộng đồng các quốc gia độc lập sau khi Liên xô tan rã
APACTHAI : Chế đọ phân biệt chủng tộc.
	* Củng cố: - Giáo viên khái quát ý chính của bài kiểm tra.
	 - Thu bài.
	* Dăn dò: Tiếp tục ôn tập.
 _____________________________________________
Ngày dạy: 29 - 10 - 2009
 Tiết 10: Bài 8: NƯỚC MĨ
	A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:
	- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt, trong hệ thống các nước tư bản.
	- Trong thời kỳ này nước Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động, đối ngoại bành trướng với mưu đồ bá chủ thế giới, nhưng trong hơn nửa thế kỷ qua, Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề.
	- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.
	B- Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + Bản đồ thế giới.
	- Học sinh: Học + Đọc trước sách giáo khoa.
	C- Tiến trình: 
- Ổn định tổ chức.
	- Kiểm tra: Trình bày những nét chính về cách mạng Cu-Ba (1945 đến nay) ?
	- Bài mới:
	I- TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI:
Giáo viên: Giới thiệu nước Mĩ trên bản đồ.
Gọi học sinh đọc Mục 1.
? Em có nhận xét gì về nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 ?
? Vì sao Mĩ giàu lên nhanh chóng như vậy ?
? Em hãy nêu những thành tựu kinh tế Mĩ sau chiến tranh ?
Giáo viên: Mĩ chiếm 50% tàu trên biển.
? Em có nhận xét gì kinh tế Mĩ trong thế giới này ? (Trung tâm kinh tế toàn thế giới).
? Từ 1973 đến nay kinh tế Mĩ như thế nào ?
? Vì sao nền kinh tế Mĩ từ 1973 trở đi lại suy giảm ?
Giáo viên: Năm 1972 chi 352 tỷ USD cho quân sự.
* Sau chiến tranh thế giới thứ 2:
- Mĩ giàu mạnh nhất, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên.
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học kỹ thuật của thế giới.
* Thành tựu:
- Kiếm được 114 tỉ USD nhờ bán vũ khí.
- Chiếm hơn 1/2 công nghiệp thế giới.
- Nông nghiệp: Gấp 2 lần (Anh + Pháp + Đức + ý + Nhật Bản).
- Nắm 3/4 trữ lượng vàng thế giới.
- Không còn ưu thế tuyệt đối như trước: + Công nghiệp giảm
 + Dự trữ vàng giảm.
* Nguyên nhân suy giảm:
- Nhận bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
- Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái.
- Chi phí quân sự lớn.
- Chênh lệch giàu nghèo quá lớn.
II- SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
? Sau chiến tranh nền khoa học - kỹ thuật của Mĩ như thế nào ?
? Em hãy kể những thành tựu về khoa học kỹ thuật ?
Giáo viên: Tháng 7/1969 đưa con người lên mặt trăng.
Giáo viên: Giới thiệu hình 16 - SGK.
? Em có nhận xét gì về khoa học kỹ thuật của mĩ qua hình ảnh này ? (Biểu hiện sự tiến bộ vượt bậc khoa học kỹ thuật của Mĩ).
- Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 2 của toàn nhân loại.
* Thành tựu: Đi đầu về khoa học kỹ thuật và công nghệ thế giới trên mọi lĩnh vực:
 + Sáng chế công cụ mới.
 + Năng lượng mới.
 + Vật liệu mới.
 + “Cách mạng xanh”.
 + Giao thông và thông tin liên lạc.
 + Chinh phục vũ trụ.
- Sản xuất vũ khí hiện đại.
III- CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
Giáo viên: Sau chiến tranh thế giới thứ 2.
? Về đối nội Mĩ thực hiện chính sách gì ?
? Thái độ của nhân dân Mĩ với những chính sách của Chính phủ ra sao ?
? Sau chiến tranh Mĩ đã có những chính sách đối ngoại gì ?
? Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu nhằm mục đích gì ?
? Vì sao Mĩ lại tiến hành viện trợ ?
? Mĩ thành lập các khối quân sự nhằm 

File đính kèm:

  • doclich su 9.doc