Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 10: Các nước Tây Âu - Năm học 2012-2013

I/ Mục tiêu bài học:

 1/ Về kiến thức: Học sinh nắm được:

- Tình hình chungvới những nét nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới II.

- Xu thế liên kết khu vực  phổ biến của thế giới  Tây Âu đi đầu thế giới.

 2/ Về tư tưởng: Học sinh nhận thức:

- Mối quan hệ những người đưa tới sự liên kết khu vực và quan hệ giữa các nước Tây Âu với Mĩ sau chiến tranh thế giới II.

- Sau năm 1975  mối quan hệ giữa nước ta với liên minh châu Âu được thiết lập, ngày càng phát triển nhất là từ năm 1995 đến nay.

 3/ Về kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ, quan sát phạm vi lãnh thổ

- Rèn phương pháp tư duy, phân tích, tổng hợp.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

 - Giáo án, Bản đồ chính trị châu Âu.

 - Tư liệu về châu Âu từ 1945 đến nay.

 2/ Học sinh:

 - Sách giáo khoa, vở bài học, học bài cũ, đọc trước bài mới.

III/ Tiến trình dạy và học:

 1/Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày những thành tựu về kinh tế của Nhật Bản. Nguyên nhân sự phát triển kinh tế Nhật Bản.

 2/ Giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới II Nhật Bản có những biến đổi rất sâu sắc, trong đó sự thành lập các tổ chức liên minh. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các nước Tây Âu.

 3/ Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 10: Các nước Tây Âu - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 10	Ngaøy soaïn: 24/ 10/ 2012
Tieát : 10	Ngaøy daïy: 30/ 10/ 2012
BÀI 1O. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I/ Mục tiêu bài học:
	1/ Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Tình hình chungvới những nét nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới II.
- Xu thế liên kết khu vực à phổ biến của thế giới à Tây Âu đi đầu thế giới.
	2/ Về tư tưởng: Học sinh nhận thức:
- Mối quan hệ những người đưa tới sự liên kết khu vực và quan hệ giữa các nước Tây Âu với Mĩ sau chiến tranh thế giới II.
- Sau năm 1975 à mối quan hệ giữa nước ta với liên minh châu Âu được thiết lập, ngày càng phát triển nhất là từ năm 1995 đến nay.
	3/ Về kĩ năng: 
- Sử dụng bản đồ, quan sát phạm vi lãnh thổ
- Rèn phương pháp tư duy, phân tích, tổng hợp.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
	- Giáo án, Bản đồ chính trị châu Âu.
	- Tư liệu về châu Âu từ 1945 đến nay.
	2/ Học sinh:
	- Sách giáo khoa, vở bài học, học bài cũ, đọc trước bài mới.
III/ Tiến trình dạy và học:
	1/Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những thành tựu về kinh tế của Nhật Bản. Nguyên nhân sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
	2/ Giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới II Nhật Bản có những biến đổi rất sâu sắc, trong đó sự thành lập các tổ chức liên minh. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các nước Tây Âu.
	3/ Bài mới:
	I/ Tình hình chung
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chung về các nước Tây Âu. 
? Trình bày những nét chung của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới II ?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Chuẩn xác.
? Tại sao sau chiến tranh thế giới II các nước Tây Âu lệ thuộc vào Mĩ?
GV: Phân tích thêm về kế hoach Mác san.
? Tây Âu đã thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại như thế nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Chuẩn xác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai.
? Tại sao 1949 nước Đức thành lập 2 nhà nước riêng?
? Thành tựu chủ yếu của khu vực Tây Đức.
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Chuẩn xác.
? Việc thống nhất nước Đức có ý nghĩa như thế nào?
1. Tình hình chung các nước Tây Âu.
- Sau chiến tranh thế giới II:
	ØNhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch phục hưng châu Âu (Mac san)”
	ØKinh tế phục hồi nhưng phụ thuộc Mĩ.
- Đối nội:
	ØThu hẹp quyền tự do dân chủ.
	ØXóa bỏ cải cách tiến bộ 
	ØNgăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
 ØCủng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền.
- Đối ngoại:
	ØTiến hành chiến tranh xâm lược
	ØTham gia khối quân sự NATO
	ØChạy đua vũ trang.
2.Tình hình nước Đức:
- Đức chia làm 2 nước;
+ Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức): 9/1949
+ Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức): 10/1949
* Tây Đức:
	ØAnh, Pháp, Mĩ giúp à khôi phục kinh tế, tham gia khối NATO.
	ØTừ những năm 60-70 của thế kỉ XX công nghiệp à vươn lên thứ 3 trong thế giới Tư Bản.
- 3/10/1991 Đức thống nhất à tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.
II/ Sự liên kết khu vực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình liên kết khu vực Tây Âu.
? Xu hướng chung của thế giới ngày nay như thế nào?
? Trình bày ở khu vực Tây Âu sự liên kết như thế nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Chuẩn xác.
HS: Quan sát hình 21/sgk: xác định vị trí của các nước thuộc Liên minh Châu Âu và nêu nhận xét về tổ chức này.
GV: Liên minh Châu Âu là 1 liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ nhất gồm 25 nước thành viên.
? Ý nghĩa của việc liên kết khu vực?
? Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực?
GV: Liên hệ với khu vực Đông Nam Á
- Sau chiến tranh thế giới II các nước Tây Âu được khôi phụcàcó xu hướng liên kết kinh tế trong khu vực:
	ØCộng đồng than, thép châu Âu (4/1951)
	ØCộng đồng năng lượng châu Âu.(3/ 1957)
	ØCộng đồng kinh tế châu Âu. 
à 7/1967 sát nhập thành cộng đồng châu Âu (EC). 12/1991 đổi thành liên minh châu Âu (EU) à xây dựng thị trường chung tiến tới nhà nước chung.
à1/1/1999 phát hành đồng tiền chung của Liên minh Châu Âu được phát hành(EURO)
- Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
* Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết:
	ØCó chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt lắm, mở rộng thị trường, hỗ trợ lẫn nhau.
	ØThoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ, cạnh tranh với các nước.
4/Củng cố:
- Nhờ có sự liên kết mà Tây Âu đã vươn lên mạnh mẽ. Đến những năm 70 Tây Âu đã trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
- Xác định các nước Tây Âu trên bản đồ.
- Từ những năm 1991 đến nay Đức trở thành nước có tiềm lực mạnh nhất Tây Âu tại sao?
5/ Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Làm bài tập về nhà.
- Tìm đọc các khái niệm, thuật ngữ lịch sử trong bài 11.
IV. Rút kinh nghiệm:
..

File đính kèm:

  • docTUAN 10 LS9 TIET 10.doc
Giáo án liên quan