Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp)

A. Mục tiêu:

- Hiểu được vùng có tiềm năng lớn vể kinh tế biển.

- Sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội của vùng.

- Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền trung.

- Kỹ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của duyên hải Nam Trunh Bộ.

- Xử lí và phân tích số liệu.

B. Đồ dùng dạy học:

- Lượt đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

- Tranh ảnh.

C. Tiến trình dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Lớp:
BÀI 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( TT )
Mục tiêu:
Hiểu được vùng có tiềm năng lớn vể kinh tế biển.
Sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội của vùng.
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền trung.
Kỹ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của duyên hải Nam Trunh Bộ.
Xử lí và phân tích số liệu.
Đồ dùng dạy học:
Lượt đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Tranh ảnh.
Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
C1: Yêu cầu học sinh xác định trên lượt đồ vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng duyên hải Nam Trung Bộ ?
C2: Nêu những loại tài nguyên thiên nhiên của vùng ? Kể tên những hoạt động kinh tế chủ yếu ?
3/ Giới thiệu bài mới: 2’ SGK.
4/ Nội dung bài: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài
Hđ 4
Hđ 4.1
Cho học sinh quan sát bảng 26.1 
CH: Vì sao chân nuôi bò và nuôi trồng khai thác thuỷ sản là tế mạnh của vùng ?
CH: Giá trị thuỷ sản của vùng so với cả nước ?
CH: Những mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực ?
Cho học quan sát hình 26.1
CH: Xcá định các bãi tôm, cá ?
CH: Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng ?
CH: Vì sao duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng với nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ?
CH: để giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra cho duyên hải Nam Trung Bộ đã làm gì ?
Hđ 2
Cho học sinh quan sát bảng 26.2
CH: Thời kì 1995 – 2002 giá trị sản xuất công nghiệp cùa vùng như thế nào ? so với cả nước ? Nguyên nhân ?
Quan sát hình 26.1
CH: Vùng có những ngành công nghiệp nào ? Theo em thì ngành nào quan trọng ?
CH: Cơ cấu công nghiệp của vùng ?
Hđ 3
CH: loại hình giao thông vận tải quang trọng của vùng ?
CH: Cho học sinh xác định trên lượt đồ hình 26.1 các cảng biển ?
CH: Hoạt động du lịch ? Vì sao ?
HS: Dựa vào hình 26.1 kể tên ?
Hđ 5
Xác định trên hình 26.1 các thành phố: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Ninh Thuận.
CH: Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngỏ của Đà Nẵng.
CH: Vùng kinh tế Tây Đông gồm những tỉnh thành nào ? Diện tích ? Dân số ?
CH: Tác dụng của vùng kinh tế TĐ ?
HS: Vì đất nông nghiệp xấu thường xuyên bị thiên tai.
Vùng biển rộng nhiều bãi tôm, cá.
HS: Chiếm 27,4%
HS: Trả lời.
HS: Xác định.
HS: quỹ đát ít, hạn hán thiên tai thường xuyên xảy ra
HS: Thời tiết khô hạn, vùng biển rộng, giàu tiềm năng.
HS: Trả lời.
HS: Ngày càng tăng lên nhưng vẫn còn thấp so với cả nước.
HS: Do áp dụng khoa học kỹ thuật và sử dụng hợp lí các loại tài nguyên thiên nhiên.
HS: Quan sát và kể tên.
Chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp quang trọng nhất.
HS: Đã hình thành và phát triển khá đa dạng vời nhiều ngành nghề.
HS: Đường biển.
HS: Xác định.
HS: LaØ thế mạnh kinh tế của vùng.
HS: Có nhiều địa điềm du lịch.
HS: Kể tên.
HS: Xác định.
- Là các trung tâm kinh tế của vùng.
HS: Trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Thúc đẩy mối quan hệ kinh tế liên vùng.
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1/ Nông nghiệp:
- Chăn nuôi trâu, bò khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng.
- Giá trị thuỷ sản chiếm 27.4% cả nước.
- Khó khăn: quỹ đất nông nghiệp ít, thường xuyên bị thiên tai. 
- Nổi tiếng với nghề làm muối, chế biến thuỷ sản. 
- Xây dựng hồ chứa nước, trồng rừng phòng hộ.
2/ Công nghiệp:
- Giá trị xuất khẩu công nghiệp của rừng phát triển.
- Những ngành công nghiệp của vùng: cơ khí, lương thực thực thực phẩm, lâm sản
Cơ cấu công nghiệp bước đầu hình thành và khá đa dạng.
3/ Dịch vụ:
- Quan trọng nhất là hệ thống các cảng biển.
- Du lịch: là thế mạnh kinh tế của vùng với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng.
V. Các trung tâm knh tế và vùng kinh tế Tây Đông miền Trung:
- Các trung tâm knh tế: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền trung gồm: TTH, ĐN, QN, QN, BĐ
Củng cố:
C1: Vì sao nghề làm muối ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ lại nổi tiếng ?
C2: Xác định các ngành công nghiệp của vùng trên lượt đồ ?
C3: Vì sao nói ĐN, QN, NT là cửa ngỏ của Tây Nguyên ?
 Dặân dò:
Về nhà học bài, làm bài tập 2 SGK.
Chuẩn bị dụng cụ học tập để thực hành.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung bìa đầy đủ.

File đính kèm:

  • docbai 26.doc