Giáo án môn Lịch sử Lớp 4 - Tuần 6 - Đặng Thị Hồng Anh

TIẾT 6 : TÂY NGUYÊN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

HS biết Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng

HS biết Tây Nguyên là vùng đất có hai mùa mưa & khô rõ rệt.

2.Kĩ năng:

HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên.

Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).

Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức

3.Thái độ:

Ham thích tìm hiểu các vùng đất của đất nước.

II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 4 - Tuần 6 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
Hoạt động1: HD phần nhận xét
Yêu cầu 1: 
+ GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2 HS lên bảng làm bài
+ GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu 2: 
+ GV dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng dẫn HS trả lời 
+ GV nêu :
 - Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung
 - Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng 
Yêu cầu 3: 
 GV nhận xét
+ Danh từ chung là gì?
+ Danh từ riêng là gì?
 Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào VBT.
 GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
 - Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? 
Củng cố - Dặn dò: 
- Thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng? Cho VD?
Học thuộc phần ghi nhớ trong bài.Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng 
- Hát.
 - HS nêu , cả lớp theo dõi
 - 1 HS làm bài 2, cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS nhắc lại tựa 
+ 1 HS đọc yêu cầu bài- đọc thầmND bài trao đổi theo cặp
+ 2 HS lên bảng làm bài
 a. sông b. Cửu Long c. vua 
 d. Lê Lợi.
 HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm – Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
- Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn (sông) không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa.
 - Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa. Tên riêng của một vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa
+ 1 HS đọc yêu cầu bài.
+ Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ (sông – Cửu Long; vua – Lê Lợi) & trả lời câu hỏi
- Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
 - Danh từ riêng là tên riêng của một loại sự vật. Danh từ riêng phải viết hoa.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào VBT
Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
DTC
- núi, dòng, sông , chảy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
DTR
- Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác ,Đại Huệ, Bác Hồ
HS đọc yêu cầu của bài tập
2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào VBT
là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể. Danh từ riêng phải viết hoa – viết hoa cả họ, tên, tên đệm
2 HS trả lời.
HS nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT12 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng. 
2.Kĩ năng:
Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3
Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ 
VBT Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
28’
 5’
Khởi động: 
Bài cũ: Danh từ chung, danh từ riêng 
 - GV yêu cầu HS viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng; viết 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật xung quanh 
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
GV giới thiệu bài ghi tựa bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu cho 3 HS làm bài 
GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi “tiếp sức”
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng- tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng. 
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV: các em đã biết nghĩa của các từ trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung kiên. Nếu chưa rõ nghĩa của các từ trung bình, trung thu, trung tâm các em nên sử dụng Từ điển 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV tổ chức cho tổ thi tiếp sức 
GV nhận xét sửa chữa những câu chưa hay.
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS ghi câu văn hay vào vở.
Chuẩn bị bài: Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Hát 
2 HS đồng thời lên làm trên bảng lớp 
HS nhận xét
 HS nhắc lại tựa 
HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào VBT +
3 HS làm bài trên phiếu 
Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả -HS nhận xét
 + Lại lời giải đúng: tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự ái – tự hào 
HS đọc yêu cầu bài tập thảo luận nhóm – Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
 + Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.
+ Trước sau như một, không gì lay chuyển được là trung kiên
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa là trung nghĩa
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là trung hậu
 + Ngay thẳng, thật thà là trung thực 
HS chia nhóm đọc yêu cầu của bài tập thảo luận ghi nhanh ra phiếu bài tập và trình bày.
a. Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung bình, trung thu, trung tâm 
b. Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung kiên
HS đọc yêu cầu của bài tập - suy nghĩ, đặt câu.Từng thành viên trong tổ tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt với 1 từ ở BT3. Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục, đặt được nhiều câu sẽ thắng cuộc. 
+ Đêm trung thu thật là vui.
+ Bạn Lan là người trung thực.
+ Lớp em cố gắng học tập để không có học sinh trung bình.
+ Nhà em ở trung tâm thị xã.
+ Các chiến sĩ luôn trung thành với lí tưởng cách mạng.
+ Chị Võ Thị Sáu là một chiến sĩ cộng sản trung kiên.
+ Phụ nữ Việt Nam trung hậu đảm đang.
HS nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 11 : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn & của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. 
2.Kĩ năng:
Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. 
Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen. 
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ to viết các đề TLV
Phiếu học tập để thống kê các lỗi trong bài làm văn của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS)
Lỗi về bố cục / Sửa lỗi
Lỗi về ý / 
Sửa lỗi
Lỗi về cách dùng từ / Sửa lỗi
Lỗi đặt câu / 
Sửa lỗi
Lỗi chính tả / 
Sửa lỗi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
12’
12’
10’
2’
Khởi động: 
Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nội dung một bức thư gồm mấy phần?
+ Phần mở đầu và kết thúc gồm những nội dung nào?
 - GV nhận xét ghi điểm
Bài mới: 
GV giới thiệu bài ghi tựa bài
Hoạt động1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp 
GV dán giấy viết đề bài kiểm tra lên bảng.
Nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính:
+ Những thiếu sót, hạn chế: 
Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình, yếu)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài 
a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi 
GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ:
Đọc lời nhận xét của GV.
Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm văn theo từng loại
Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi
GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.
GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay
GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của một số HS trong lớp
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; biểu dương những HS viết thư đạt điểm cao & những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học.
 Nhắc HS hoàn thiện lá thư, dán tem gửi cho người thân hoặc gửi báo tường của trường
Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của GV
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. 
HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
HS nhắc lại tựa 
HS đọc lại các đề bài kiểm tra 
HS theo dõi 
HS thực hiện nhiệm vụ GV giao 
1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp 
HS trao đổi về bài chữa trên bảng. 
HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. 
HS nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 12 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
Hiểu nội dung ý nghĩa truyện.
 2. Kĩ năng:
 - HS dựa vào cốt truyện xây dựng được một đoạn văn hoàn chỉnh.
 3. Thái độ:
 - HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
4 tờ phiếu khổ to viết n

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_lich_su_lop_4_tuan_6_dang_thi_hong_anh.doc