Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Phạm Thị Kim Huệ

Tiết 13 :TRUNG THU ĐỘC LẬP

( Dự kiến :35 pht – SGK trang : 66 )

I. Mục tiêu :

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu mến các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước.

3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Trung thu độc lập”

 

doc51 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Phạm Thị Kim Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g vào bảng liệt kê lên bảng :
Bảng gắn biển :
Câu
Đội 1
Đội 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
+ GV yêu cầu HS nhận xét các kết quả của cả 6 đội đã hoàn thành.
+ Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả.
Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, : tán thành
Câu 1, 2, 9, 10 : không tán thành.
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi.
Tiết kiệm tiền của không phải kà bủn xỉn, dè xẻn.
Hoạt động 3
EM CÓ BIẾT TIẾT KIỆM ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
+ Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm theo em là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến, GV lần lượt ghi lại lên bảng.
+ Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột.
- HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các ý kiến.
- Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của mình (không nêu những ý kiến trùng lặp).
Việc làm tiết kiệm 
Việc làm chưa tiết kiệm
- Tiêu tiền một cách lợp lý
- Không mua sắm lung tung
- Mua quà ăn vặt.
- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ
+ Chốt lại : Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết lại :
Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm như thế nào ?
Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm thế nào ?
Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm ?
Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm ?
Sử điện nước thế nào là tiết kiệm ?
Vậy : Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, chúng ta không nên làm.
+ HS trả lời 
Aên uống vừa đủ, không thừa thãi.
Chỉ mua thứ cần dùng.
Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi, hoặc gửi tiết kiệm.
Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.
TẬP ĐỌC
T14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 70)
I. Mục tiêu :
- Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với văn bản kịch. Cụ thể : Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng các từ hs địa phương dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm. Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin; thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở vương quốc Tương lai. Biết hợp tác phân vai vở đọc kịch.
- Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một số cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hướng dẫn hs luyện đọc.
- Kịch bản “Con Chim Xanh” của tác giả Mát-téc-lích đã được dịch ra tiếng Việt của nhà xuất bản Giáo dục (nếu có) để GV giới thiệu với hs.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - 	Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Ở vương quốc tương lai”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện đọc. 
Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài.
Cách tiến hành :
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài 	 - Hướng dẫn chia đoạn .	 
- hs đọc.
- Đánh dấu đoạn.
- Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó).
- Giáo viên đọc mẫu cả bài. 	
- hs đọc nối tiếp đoạn 
- hs lắng nghe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời, các câu hỏi cuối bài. 

Cách tiến hành :
- GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài.	
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Bắt đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm. 	 
- Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. 	
- Thi đọc theo vai. 	
- Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 
- hs lắng nghe.
- Đọc trong nhóm.
- hs đọc thi trong nhóm.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: - Dặn về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài 	: “Nếu chúng mình có phép lạ”
TỐN 
T 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 42)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức của bài34.
-GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: (12’) Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
Mục tiêu: Giúp HS chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
Tiến hành:
-GV kẻ sẵn bảng như SGK, mỗi lần cho a &b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a+b vàb+a sau đó so sánh 2 tổng này.
-Tiến hành tương tự với các giá trị khác của a và b.
-GV cho HS nêu nhận xét, rút ra kết luận.
Hoạt động 2:(16’) Thực hành
Mục tiêu: Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
Tiến hành:
Bài1:
 GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
-GV hướng dẫn cho HS căn cứ vào phép cộng ở dòng trên, nêu kết quả ở dòng dưới.
Bài2:
 Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài.
Bài3:
GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
Kết luận 
-chốt lại kiến thức đã học được trong tiết.
-HS tính.
-HS nêu nhận xét.
-HS nêu yêu cầu và tự làm bài.
-Nghe 
-làm bài 
-sửa bài.
-làm bài 
-sửa bài.
-nêu.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Môn: Khoa học
KHOA HỌC
T13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ 
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 28)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS có thể:
Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
Thái độ:
Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.xây dựng thái độ đúng đối với người béo phi(
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 28,29 SGK
Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
Khởi động
Bài cũ: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì 
Mục tiêu: HS có thể:
Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em
Nêu được tác hại của bệnh béo phi(
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm và phát phiếu học tập
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đáp án:
Câu 1: b
Câu 2.1: d
Câu 2.2: d
Câu 2.2: e
Kết luận của GV:
Một em bé có thể được xem là béo phì khi:
Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%
Có những lớp mỡ trên đùi, cánh tay trên, vú và cằm
Bị hụt hơi khi gắng sức
Tác hại của bệnh béo phì 
Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống
Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt
Người bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận (để gợi ý có thể cho HS quan sát hình trang 29):
Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân em bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
Kết luận của GV:
Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động
Khi đã bị béo phì, cần:
Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng (các loại rau quả). Aên đủ đạm, vi-ta-min, chất khoáng
Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí
Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động, luyện tập thể dục, thể thao
Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV
Tình huống 1: em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan,bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình?
Tình huống 2: Nga cân nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga, bạn sẽ làm gì, nếu hằng ngày trong giờ ra chơi, các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt và uống nước ngọt?
Bướ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_pham_thi_kim_hue.doc
Giáo án liên quan