Giáo án môn Lịch sử Lớp 4 - Tiết 13, Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
1) Bài cũ: Chùa thời Lý
- Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta?
- Những chi tiết nào cho chúng ta thấy dưới thời lý đạo Phật rất thịnh đạt?
- GV nhận xét.
2)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “ Cuối năm 1072 rồi rút về”
- Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống cĩ hai ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lươc nước ta của nh Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
- GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt chủ động tiến công địch, tạo bất ngờ, ngăn chặn trước những hiểm hoạ, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
Tiết 13 Lịch sử BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I.MỤC TIÊU : - Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt. -Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: nguời chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II.CHUẨN BỊ: Bài thơ “Thần” của Lý Thường Kiệt. Bảng thống kê III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Chùa thời Lý Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta? - Những chi tiết nào cho chúng ta thấy dưới thời lý đạo Phật rất thịnh đạt? GV nhận xét. 2)Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “ Cuối năm 1072 rồi rút về” Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống cĩ hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lươc nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt chủ động tiến công địch, tạo bất ngờ, ngăn chặn trước những hiểm hoạ, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS thuật lại diễân biến trận đánh theo lược đồ. Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta. GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” GV giải thích bốn câu thơ trong SGK Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV đưa cho mỗi nhóm khung của bảng thống kê Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập HS trả lời - Lời khuyên của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật. + Thời Lý, chùa đựoc xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiềâu nhà sư được giữ vững cương vị quan trọng trong triều đình. HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 rồi rút về” HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến Ý kiến đúng : + Để phá âm mưu xâm lươc nước ta của nhà Tống. HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến Quân Tống tiến đến bờ phía Bắc sơng Như Nguyệt, Quách Quỳ chờ quân thủy tiến vào để phối hợp vượt sơng. Nhưng quân thủy của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngồi bờ biển. Quách Quỳ tổ chức tiến cơng. Hai bên giao chiến ác liệt. Phịng tuyến sơng Như Nguyệt cĩ lúc tưởng như sắp vỡ Các nhóm thảo luận rồi điền vào ô phản ánh tương quan lực lượng giữa ta & địch trước & sau khi nghe bài thơ “Thần” Đại diện nhóm báo cáo Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận & hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước. - Do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài.
File đính kèm:
- giao_an_mon_lich_su_lop_4_tiet_13_bai_cuoc_khang_chien_chong.docx