Giáo án môn Lịch sử, địa lý lớp 4

I/ Mục tiêu:

 - Giúp Hs làm quen,tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.

- Hs nhận biết vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.

- Hs cảm nhận tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh.

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Tranh in trong vỡ tập vẽ(phóng lớn).

- Sưu tầm một vài tranh vẽ của thiếu nhi quốc tế,một vài tranh vẽ thiếu nhi Việt Nam và của Hs năm trước.

2.Học sinh

- Vở tập vẽ.

- Sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách báo.

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử, địa lý lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Liên Sơn .
 +Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
 +Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3,4 và 5 .
 -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời .
4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc bài trong khung bài học .
 -GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội …của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn .
 Cho các nhóm trao đổi tranh ảnh cho nhau xem ( nếu có) .
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Hoạt 
động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS 
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét , bổ sung .
-HS trả lời .
 +dân cư thưa thớt .
 +Dao, Thái ,Mông …
+Thái, Dao, Mông .
+Vì có số dân ít .
 +Đi bộ hoặc đi ngựa .
-HS kác nhận xét, bổ sung .
-HS thảo luận vàđại diên nhóm trình bày kết quả .
 -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
-3 HS đọc .
-HS cả lớp .
Tiết 5 – Môn Địa lý lớp 5 – Bài 2:
Địa hình và khoáng sản
I- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
 - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng
 - Nêu tên một số khoáng sản chính của VN : than, sắt , A-pa- tít,dầu mỏ, khí tự nhiên,…
- Chỉ các dãy núi, đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ ( lược đồ) than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa- tit ở Lào cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam,…
II- Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Lược đồ địa hình Việt Nam; lược đồ một số khoáng sản Việt Nam.
 III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : + Chỉ vị trí địa lí của nước ta trên lược đồ Việt Nam và trên quả Địa cầu.
 B. Bài mới : 
1.Hoạt động 1:, Địa hình Việt Nam
- MT: Nêu được đặc điểm chính của địa hình nước ta.Chỉ được các dãy núi ,đồng bằng...
Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 SGK
Đọc bảng chú giải .Dựa vào hình 1 hãy :
- Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên hình 1
- So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nước ta.
* (K-G) Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta.Trong các dãy núi đó, những núi nào có hướng tây bắc – đông nam,những dãy núi nào có hình cánh cung ?
-Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên của nước ta
GV kết luận
2.Hoạt động 2: Khoáng sản 
-Dựa vào lược đồ hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta.Loại khoáng sản nào có nhiều nhất ?
-Chỉ những nơi có than ,đá, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc lại đặc điểm địa hình?
-Về nhà học bài, chỉ lại vị trí của các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ và chuẩn bị bài sau.
 3 HS trả lời.
- Quan sát Lược đồ địa hình Việt Nam
- Làm việc theo nhóm 3.
¾ diện tích là đồi núi và ¼ dt là đồng bằng
-Cánh cung: sông Gâm , Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
-Tây bắc - đông nam : Hoàng Liên Sơn,Trường Sơn Bắc
-Đồng bằng : BB, NB; DHMT
Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu, Kon-Tum, Plây-cu..
MT: Chỉ được một số khoáng sản chính trên lược đồ
Nhóm đôi
-Dầu mỏ, khí tự nhiên,than, sắt , thiếc, đồng, bô xíc, vàng ..Than đá có nhiều nhất
-Mỏ sắt ; Yên Bái, Thái Nguyên
-Mỏ a-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai)
-Mỏ Bô-xít có nhiều ở Tây Nguyên
-Dầu mỏ : Hồng Ngọc, Rạng Đông,Bạch Hổ, Biển Đông..
-HS nêu lại
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
Tiết 1 – Môn mĩ thuật lớp 5 – Bài 2:
Vẽ trang trí:
Mầu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của mầu sắc trong trang trí
- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí
- cảm nhận được vẻ đẹp của mầu sắc trang trí
II. Chuẩn bị.
1. GV : SGK,SGV
1 số đồ vật được trang trí…
1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm
2. HS :SGK, vở ghi, vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát nhận xét (5’)
Hs thực hiện
GV : cho hs quan sát mầu sắc các bài trang trí
GV: em hãy kể tên những mầu sắc trong bài trang trí
- mỗi mầu được vẽ ở những hình nào?
- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không?
- độ đậm nhạt có giống nhau không?
- trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?
Hs kể tên các mầu
Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu
Khác nhau
Khác nhau
4-5 mầu
Hoạt động 2: cách vẽ mầu (5’)
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ dùng bột mầu hoặc mầu nước pha trộn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau
+ lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát
+ không nên dùng quá nhiều mầu trong một bài trang trí
+ chọn mầu sắc cho hài hoà
+ vẽ đều mầu theo quy luật xen kẽ hay nhắc lại 
+ độ đậm nhạt của mầu nền và hoạ tiết cần khác nhau
Hoạt động 3: thực hành (20’)
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5’)
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau
Hs lắng nghe
Tiết 3 – Môn khoa học lớp 5 – Bài 4:
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. Yêu cầu
HS biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của người mẹ	 
II. Chuẩn bị
Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập 
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
- Hát 
2. Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt)
- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? 
- Nam: có râu, có tinh trùng 
- Nữ: mang thai, sinh con 
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 
- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, GV, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư... 
- Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì sao? 
- Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ... 
Ÿ GV cho điểm và nhận xét. 
- HS nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới
“Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?” 
-Lắng nghe
1 . Sự sống của con người bắt đầu từ đâu?
* Hoạt động 1: (Giảng giải )
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát 
* Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: 
- HS lắng nghe và trả lời. 
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
- Cơ quan sinh dục. 
-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? 
- Tạo ra trứng. 
* Bước 2: Giảng 
- HS lắng nghe. 
- Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. 
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. 
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra 
2 . Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi
* Hoạt động 2: (Làm việc với SGK)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
* Bước 1: Hướng dẫn HS làm việc cá nhân
Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- HS làm việc cá nhân, lên trình bày: 
Hình1a: Các tinh trùng gặp trứng
Hình1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. 
Hình1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. 
* Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 tháng 
- 2 bạn chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. 
-Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. 
- Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
- Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn chỉnh. 
- Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể .
Ÿ GV nhận xét. 
- Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua: 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. 
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
5. Tổng kết - dặn dò
- Xem lại bài và học ghi nhớ 
-Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 – Môn Khoa học lớp 4 – Bài 4:
CAÙC CHAÁT DINH DÖÔÕNG COÙ TRONG
 THÖÙC AÊN VAI TROØ CUÛA CHAÁT BOÄT ÑÖÔØNG 
I/ Muïc tieâu:
 Giuùp HS:
 -Phaân loaïi ñöôïc thöùc aên haèng ngaøy vaøo nhoùm thöùc aên coù nguoàn goác ñoäng vaät hoaëc nhoùm thöùc aên coù nguoàn goác thöïc vaät.
 -Phaân loaïi ñöôïc thöùc aên döïa vaøo nhöõng chaát dinh döôõng coù chöùa nhieàu trong thöùc aên ñoù.
 -Bieát ñöôïc caùc thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát boät ñöôøng vaø vai troø cuûa chuùng.
 -Coù yù thöùc aên ñaày ñuû caùc loaïi thöùc aên ñeå ñaûm baûo cho hoaït ñoäng soáng.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
 -Caùc hình minh hoaï ôû trang 10, 11/ SGK (phoùng to neáu coù ñieàu kieän).
 -Phieáu hoïc taäp.
 -Caùc theû coù ghi chöõ: Tröùng, Ñaäu, Toâm, Nöôùc cam, Caù, Söõa, Ngoâ, Toûi taây , Gaø, Rau caûi 
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh lôùp:
2.Kieåm tra baøi cuõ:
 -Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ.
 1) Haõy keå teân caùc cô quan tham gia vaøo quaù trình trao ñoåi chaát ?
 2) Giaûi thích sô ñoà söï trao ñoåi chaát cuûa cô theå ngöôøi vôùi moâi tröôøng.
 -Nhaän xeùt cho ñieåm HS.
3.Daïy baøi môùi:
 * Giôù

File đính kèm:

  • docgiao an khoa su dia lop 45 tuan 2.doc
Giáo án liên quan