Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 3 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794)

 1. Mục tiêu:

a. Kiến thức

- HS biết và hiểu những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân lao động trong viẹc đưa cách mạng đến thắg lợi và phát triển, ý thức lịch sử của Cách Mạng.

b . kĩ năng .- Rèn luyện kĩ năng: Vẽ, sử dụng biểu đồ, niên biểu, bảng thống kê, biết phân tích so sánh các sự kiện, tìm hiểu kênh hình.

c . Thái độ.

- HS nhận thức tính chất hạn chế của CM tư sản, bài học kinh nghiệm rút ra tư CMTS Pháp 1789.

 2. Chuẩn bị của GV và HS

aGiáo viên: Bản đồ cách mạng tư sản Pháp, sư tầm tài liệu phục vụ cho kênh hình(sgk).

bHS: Đọc trước sgk, tra cứu thuật ngữ khái niệm , đẳng cấp, giai cấp, triết học ánh sáng.

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 3 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích so sánh các sự kiện, tìm hiểu kênh hình.
c . Thái độ.
- HS nhận thức tính chất hạn chế của CM tư sản, bài học kinh nghiệm rút ra tư CMTS Pháp 1789.
	2. Chuẩn bị của GV và HS
aGiáo viên: Bản đồ cách mạng tư sản Pháp, sư tầm tài liệu phục vụ cho kênh hình(sgk).
bHS: Đọc trước sgk, tra cứu thuật ngữ khái niệm , đẳng cấp, giai cấp, triết học ánh sáng. 	3.Tiến trình bài dạy .
* Ổn định: 8A
	 8B
 8C
a: Kiểm tra bài cũ: 4’.
* Câu hỏi: Em hãy nêu diễn biến cuộc chiến trnh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
* Đáp án:
- Tháng 12.1773 nhân dân cảng Bô-xtơn tấn cong ba tàu chở chè của Anh để phản bội chế độ thuế.
- Từ 5.9 -> 26.10.1774 đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ họp ở Phi-la-đen-phi-a.
- 4.7.1775 chiến tranh bùng nổ, quân thuộc địa do Oa-sinh-tơn chỉ huy.
- 4.7.1776 tuên ngôn độc lập được công bố.
- 17.10.1777 quân khởi nghĩa thắng lợi lớn ở xa-ra-tô-ga.
*Gới thiệu bài: 1’; Khác với cuộc CMTS Hà Lan, Anh, Mĩ, mà các em đã học, cuộc CMTS Pháp (1789-1794) được coi là cuộc đại CMTS. Tại sao như vậy. Chúng ta sẽ tìm hiểu cuộc CM này qua nguyên nhân, diễn biến tiến trình CM và ý nghĩa của bó. Bài này học trong 2 tiết: Tiết 1:MụcI,II. Tiết 2: Mục II
b. Bài mới:
I: Nước Pháp trước CM.
GV?Tb
?Tb
GV
? Tb
GV
GV
?kh
?tb
HS
GV
GV
HS
?
GV
HS
?kh
GV
GV
?TB
?TB
GV
?TB
HS
?KG
GV
Gọi HS đọc mục I.
Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện ở những điểm nào?
(Công cụ, phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng xuất thấp, ruộng đất bị bỏ hoang nhiều, nạn mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự lạc hậu này?
(Do sự bóc lọt của phong kiến, địa chủ)
Em có nhận xét gì về nền kinh tế công thương nghiệp?
( Đã phát triển, máy móc được sử dụng trong sản xuất nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời, các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu(rượu vang, vải vóc, quần áo, đồ thuỷ tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, Châu Mĩ.
Trong công nghiệp dệt có máy kéo sợi, quay tơ máy hơi nước được sử dụng trong công nghiệo khai khoáng, luyện kim, một vài xí nghiệp có hàng ngàn công nhân như công ty than ở An đét sử dụng 4000 công nhân, 600 ngựa, 12 máy hơi nước.
 Chế độ phong kiến đã cản trở sự phát triển của công thương nghiệp như thế nào?(Chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công thương nghiệp: Thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân ngghèo rất hạn chế.
Chế độ phường hội phong kiến qui định ngặt nghèo giá cả, thị trường, trong các xưởng thủ công đã kìm hãm tự do kinh doanh, cải tiến kĩ thuật vì thế việc áp dụng máy móc chưa phổ biến.
Tình hình chính trị, xã hội như thế nào? 
Nước Pháp trước năm 1789 vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế dưới sự thống trị của Vua Lu I XVI, trong khi nền tảng kinh tế, xã hội có những biến đổi.
 Chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp được thể như thế nào hiện ? 
 Nhà vua nắm mọi quyền hành, LU I XVI khét tiếng độc đoàn tàn bạo nắm cả vương quyền lẫn thần quyền, Lu I XVI đã nói “những gì chẫm muốn đó là pháp luật”
 Trước CM xã hội Pháp được phân ra những đẳng cấp nào?(3 đẳng cấp : Đẳng cấp tăng lữ, quí tộc, đẳng cấp thứ 3)
Đọc bảng tra cứu: Đẳng cấp tra cứu: Đẳng cấp, đẳng cấp thứ 3(trang 153-154).
Đẳng cấp quí tộc: nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội,(GV treo sơ đồ trên bảng) tăng lữ và quí tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, không phải đóng thuế.
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ 3: Gồm những giai cấp và tầng lớp: Tư sản, nông dân, bình dân, thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Nông dân chiếm 90%(khoảng 24 triệu người) là giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Tư sản đứng đầu đẳng cấp thứ 3, có thế lực kinh tế song không có quyền lực chính trị.
Quan sát hình 5.
Hãy miêu tả cảnh người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ?
Một người nông dân già tay chống chiếc cuốc (tiêu biểu cho nông nghiệp lạc hậu)cõng trên lưng quí tộc tăng lữ, trong túi áo quần của người nông dân những giấy tờ văn tự vay nợ cầm ruộng đất, các hình chim thỏ nói lên đặc quyền của thế lực phong kiến.
TS đứng đầu đẳng cấp thứ 3 có thế lực kinh tế, nhưng không có quyền chính trị bị phong kiến ra sức ngăn cản sự phát triển kinh tế TBCN => mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đẳng cấp thứ 3 gay gắt.
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đẳng cấp thứ 3 ngày càng gay gắt trên mọi lĩnh vực. Trong lĩnh vực văn hoá chế độ quân chủ chuyên chế cũng bị tố cáo phê phán tiên biểu cho cuộc đấu tranh này là những nhà tư tưởng kiệt xuất của GCTS trong trào lưu triết học ánh sáng, họ đã tập trung phê phán tư tưởng cũ đưa ra những quan điểm mới tiến bộ. 
Quan sát hình 6, 7, 8(sgk trang 11)
Dựa vào đoạn trích em hãy nêu 1 vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của họ?
Các nhà tư tưởng Pháp mặc dù có những quan điểm khác nhau xong đều có một quan điểm thống nhất là cùng chĩa mũi nhọn tấn công chế độ phong kiến đòi thay thế nó bằng 1 chế độ mới. Đây là 1 cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng dọn đường cho CM bùng nổ.
Mông-te-xkiơ(1689-1755) xuất thân từ 1 gia đình quí tộc, đây là tư tưởng không lật đổ chế độ cũ bằng CM mà chỉ cải cách, cải tổ chính quyền cho phù hợp với quyền lợi GCTS.
Vôn-te (1694-1778) xuất thân từ một gia đình giàu có, ông đứng về phía những người bị áp bức chống chế độ phong kiến nhưng ông chỉ chủ trương cải cách giành chính quyền thống trị cho người giàu.
Rút xô(1712-1778)xuất thân từ bình dân trong cuộc đời ông gặp nhiều sóng gió nên thông cảm nỗi khổ của người dân ông đã tấn công vào xã hội đương thời bảo vệ quyền lợi của nhân dân đặc biệt tiểu tư sản. 
HS đọc mục 1 trang 12
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào?
( Vua Lu-I XVI lên ngôi năm 1774, chế độ phong kiến ngày càng suy yếu do số nợ của nhà nước vay của tư sảnkhông thể trả được(đến năm 1789 lên tới 5tỉ li-vrơ) đồng tiền củ Pháp lúc đó. Nên nhà vua phải thu tiền thuế, công thương nghiệp bị đình đốnlàm nhiều công nhân và thợ thủ công thất nghiệp. 
Trước tình hình đó nhân dân Pháp đã làm gì?
( Thôi yhúc nhân ađn đấu tranh mạnh mẽ chống chế độ phong kiến năm 1788, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân đã nổ rakhắp nơi, riêng mùa xuân năm1789 dã có hàng trăm cuộc nổi dậy của nông dân và bình dân thành thị
Những mâu thuẫn trong lòng xã hội phong kiến càng trở nên gay gắt, nhà nước Pháp đứng bên bờ của sự phá sản, trong hoàn cảnh này hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập khai mạc ngày 5/5/1789, tại cung điện Véc-xai, với sự tham gia của các đại biểu thuộc ba đẳng cấp, dưới sự chủ trì của nhà vua: Muốn thoát khỏi khủng hoảng tài chính, hội nghị diễn ra căng thẳng vì đại biểu quý tộc tăng lữ ủng hộ nhà vua tăng thuế, còn đại biểu đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối chủ trương này.
Nguyên nhân nào dẫn đến CM Pháp bùng nổ?
( ngày 17/6, các đại biểu đẳng cấp thứ ba tự họp thcnhf hội đồng dân tộc, sau đó tuyên bố là Quốc hội lập hiến, có quyền soạn thảo hiến pháp thông qua các đạo luật về tài chính, nhà vua và quý tộc dùng quân đội uy hiếp Quốc hội.
HS quan sát hình 19 (trang13)
Dựa vào SGK và hình 9 em tường thuật cuộc tấn công phá nhà ngục Ba-xti ngày 14/7/1789?
Pháo đài Ba xti được xay dựng để bảo vệ kinh thành Pa-ri, có hào sâu ngăn cách, có cầu treo đại bác phòng giữ về sau pháo đài chúng để giam giữ giết hại những người chống chế độ phong kiến, Ngày 14/7/1789, tiếng chuông báo động khẩn cấplại đánh thức Pa-ri dậy “Hãy tiến tới Ba-xti” lời kêu gọi được truyền đi khắp thành phố, từ mọi ngả đường khu phố, quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công chiếm pháo dài nhà ngục Ba-xti, Giữa trưa gần 30 triệu quần chúng tấn công Ba-xti xông vào cửa lớn của nhà tù nhưng cầu treo đã rút và hầu như không vào được pháo đài. Bọn quân đồn trú ở Ba-xti bắn xối xả vào quân khởi nghĩa nhiều người bị chết và bị thương, máu chảy làm tăng thêm lòng phẫn nộ của quần chúng, cuộc tấn công mãnh liệt lại bắt đầu sau 4 giờ đội quân đồn trú ở Ba- xti đầu hàng , viên chỉ huy ra lệnh băn đại bác vào nhân dân bị bắn chết ngay. Khởi nghĩa thắng lợi, quần chúng san phẳng nhà ngục Ba-xti và dựng tấm biển “Ở đây người ta nhảy múa”sau đó lần lượt làm chủ các cư quan và vị trí quan trọng trong thành phố. cuộc tấn công phảo đài nhà ngục Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cuộc CMTS Pháp cuối thế kỉ XVIII.
Vì sao đánh chiếm pháo đài Baxti đã mở đầu thắng lợi của cuộc Cm?
( Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên, quan trọng mở đầu cho thắng lợi và tiếp tục phát triển) 
 c. Củngcố. luyện tập 
TÌnh hình nước Pháp trước CM nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, xã hội phân chia thành ba đẳng cấp, từ mâu thuẫn gay gắt giữa chế độ phong kiên với đẳng cấp thứ ba, cM bùng nổ diễn ra thắng lợi, phá nhà ngục Ba- xti.
*Bài tập Cuộc CMTS Pháp bắt đầu thắng lợi như thế nào?
( Từ hội nghị ba đẳng cấp đến ngày 14/7/1789, cuộc tấn công pháo đài nhà ngục Ba- xti), ngày này đã trở thành ngày quốc khánh của Pháp.
d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà(2phút)
- Học thuộc bài, vẽ sơ đồ ba đẳng cấp, nêu vị trí quyền lợi của các đẳng cấp 
- Làm bài tập 4(trang10) vở bài tập, bài 7,8 trang11 SGK.
- Đọc trước phần III SGK bài2 
1.Tình hình kinh tế.8’
- Nông nghiệp: Công cụ phương thức canh tác thô sơ-> năng suất thấp.
-Công thương nghiệp đã phát triển: máy móc được sử dụng, nhiều trung tâm dệt, luyện kim, nhiều hải cảng lớn. 
2. Tình hình chính trị xã hội 8’
-Chính trị: Nhàn vua nắm mọi quyền hành. 
-Xã hội:3 đẳng cấp.
+ Đẳng cấp tăng lữ
+ Quí tộc
-> Hưởng mọi đặc quyền kinh tế, không phải đóng thuế. 
+Đẳng cấp thứ3: Tư sản, nông dân, bình dân, thành thị họ có quyền lợi về chính trị.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
- Trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, chế độ quân chủ chuyên chế bị tố cáo, phê phán :tiêu biểu trong trào lưu triết học ánh sáng Mông-te-xki-o, Vôn-te, Rat-xô. 
II:Cách mạng bùng nổ
1. Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế(5phút)
- Năm 1774, vua Lu I XVI lên ngôi, chế độ phong kiến ngày càng suy yếu, công thương nghiệp đình đồn, 

File đính kèm:

  • docSử 8 tiết 3.doc