Giáo án môn Lịch sử 8 - Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918 )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được những nội dung cơ bản sau

 - Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc vì bản chất của đế quốc làgây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này.

 - Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội loài người.

 - Chỉ có Đảng Bôn-Sê-Vích Nga, đứng đầu là LÊNIN, đứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu " Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng ", giành hòa bình và cải tạo xã hội.

2. Tư tưởng:

 - Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

3. Kĩ năng.

 - Phân biệt được các khái niệm: " Chiến tranh đế quốc ", " Chiến tranh cách mạng ", " Chiến tranh chính nghĩa ", " Chiến tranh phi nghĩa ".

 

doc36 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.
	- Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô( 1925 - 1941 )
	2 Tư tưởng.Giúp học sinh nhận thức
	- Sức mạnh, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời có cái nhìn chính xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tránh không để các em ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của CNXH đã được xây dựng bằng sức lao động quên mình, thậm chí bằng xương máu, của những người dân Liên Xô trong thời kì lịch sử này.
	3 Kĩ năng: Giúp học sinh bước đấu
	- Tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sự việt, hiện tượng ( từ các chính sách, việc làm của chính phủ đến việc hiểu rõ tính ưu việt, bản chất của chế độ XHCN ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Bản đồ Liên Xô ( Bản đồ thế giới )
	- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
	- Một số tư liệu, mẫu chuyện về xây dựng kinh tế, văn hóa ở Liên Xô thời kì 1925 - 1941.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
	1. Oån định.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	+ Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết diển ra như thế nào?
	+Nêu ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga?
	3.Bài mới.
 A.Giới thiệu:Sau cách mạng tháng Mười, nước Nga Xô Viết đã phải trãi qua thời kì đấu tranh quyết liệt chống ngoại xâm và nội phản. với " Chính sách cộng sản thời chiến " và sự ủng hộ của nhân dân, với tinh thần chiến đấu ngoan cường của hồng quân, nước Nga Xô Viết đã chiến thắng bảo vệ thắng lợi nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. Sau chiến thắng đó, Liên Xô bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Nội dung.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HS đọc phần đầu SGK trang 82, 83. xem hình 58.
Hỏi: Vì sao nước Nga lại phải thực hiện " Chính sách kinh tế mới "?
Hỏi:Bức áp phích trên nói lên điều gì?
GV giảng thêm thông tin của hình 58 để học sinh dễ hiểu.
Giáo viên giảng: Với quyết tâm xây dựng lại đất nước sau chiến tranh. Đảng Bôn Sê Vích Nga đã thay " Chính sách cộng sản thời chiến" bằng " Chính sách kinh tế mới"
Thảo luận nhóm. 5 phút
Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đời?
Nhóm 2: Nội dung của chính sách?
Nhóm 3: Tác dụng của chính sách trên?
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề, dịch bệnh và nạn đói trầm trọng, bọn phản cách mạng nổi dậy chống phá chính quyền cách mạng, bao vây kinh tế. Trong hoàn cảnh đó, tháng 3- 1921, Đảng Bôn Sê Vích Nga quyết định thực hiện " Chính sách kinh tế mới ".
- Hình ảnh đói rét, lạc hậu của nước nga sau chiến tranh và quyết tâm xây dựng lại đất nước của nhân dân.
- Đại diện các nhóm trình bày.
I.CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ ( 1921 - 1925 )
1.Tình hình nước Nga sau chiến tranh.
- Kinh tế bị tàn phá.
- Dịch bệnh và nạn đói.
- Phản cách` mạng nổi dậy.
2. Chính sách kinh tế mới.
CHÍNH SÁCH CỘNG SẢN THỜI CHIẾN
CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI
Hoàn cảnh
- 1918 - 1920: Tiến hành chiến tranh cách mạng, chống thù trong giặc ngoài.
- 1921 - 1925: Khó khăn khi bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước.
Nội dung
- Trưng thu lương thực thừa.
- Quốc hửu hóa toàn bộ xí nghiệp.
- Nhà nước nắm độc quyền về quản lí, phân phối lương thực, thực phẩm.
- Thi hành chế độä lao động bắt buộc.
- Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa, thay bằng thuế lương thực
- Tự do buôn bán, mở lại chợ.
- Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.
Tác dụng
- Tập trung toàn bộ sức người, sức của để chống thù trong giặc ngoài.
- Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng mười.
- Phục hồi, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.
- Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Giáo viên giải thích thêm: " Chính sách kinh tế mới " Là một bước lùi nhưng chỉ một bước lùi cần thiết để tão đà cho liên xơ vững bước tiến vào thời kì xây dựng CNXH = > Sự sáng suốt của Đảng Bơn Sê Vích và Lênin.
+ Đảng cộng sản Việt Nam đã chú ý vận dụng kinh nghiệm này trong quá trình đổi mới đất nước.
Hỏi: Tại sao Liên Xơ phải tiến hành cơng nghiệp hĩa XHCN ngay sau khi hồn thành khơi phục kinh tế?
 HỏI: Những ngành nào được ưu tiên phát triển?
Thảo luận nhĩm.
Nhĩm 1: Nêu những thành tựu kinh tế sau khi thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất?
Nhĩm 2: Nêu thành tựu về văn hĩa, giáo dục?
Nhĩm 3: Nêu thành tựu về xã hội?
- Liên Xơ vẫn là nước nơng nghiệp lạc hậu so với các nước phương tây.
- Cơng nghiệp nặng.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
II.CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XƠ ( 1925 - 1941 ).
- Sau khi khơi phục kinh tế Liên Xơ vẫn là 1 nước nơng nghiệp lạc hậu. Vì vậy để xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật cho CNXH Liên Xơ phải cơng nghiệp hĩa XHCN.
* Thành tựu:
 + Kinh tế: Sản lượng CN đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ, xây dựng được nền nơng nghiệp sản xuất với quy mơ lớn.
+ Văn hĩa, giáo dục: Thanh tốn nạn mù chữ, phổ cập giáo dục thcs, các lĩnh vực tự nhiên khxh, văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
+ Về xã hội:Giai cấp bĩc lột xĩa bỏ.
4 CỦNG CỐ: * Nêu nội dung của chính sách cộng sản thời chiến?
 * Nêu những chuyển biến về mọi mặt ở Liên Xơ trong cơng cuộc xây dựng CNXH từ 1925 - 1941.
5. Về NHÀ : Sưu tầm 1 vài mẫu chuyện về cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ từ năm 1925 - 1941.
Ngày dạy:
Tuần: 13
Tiết: 25
CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
 ( 1918 - 1939 )
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 - 1939 )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
	1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
	- Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918 - 1939.
	- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế Cộng sản.
	2.Tư tưởng:
	- Tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, từ đĩ bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hịa bình thế giới.
	3. Kĩ năng:
	- Rèn luyện tư duy lơgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đĩ.
	- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia như thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1014 - 1918 ).
	- Phơ tơ tranh cĩ trong SGK.
	-Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xơ ( để so sánh ).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
	1.ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	* Nêu nội dung chính sách kinh tế mới?
	* Nêu những chuyển biến về mọi mặt ở Liên Xơ trong cơng cuộc xây dựng CNXH từ 1925 - 1941.
	3. Bài mới.
	a. Giới thiệu:Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ) tình hình châu Âu cĩ nhiều biến động, chúng ta tìm hiểu qua bài học hơm nay.
	b. Nội dung.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Treo bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Hỏi:Em hãy nhắc lại hậu quả của chiến tranh thế giới` thứ nhất?
Hỏi:Nguyên nhân nào thúc đẩy phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển vào những năm 1918 - 1923?
- 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
- Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy...................bị tàn phá.
- Chi phí chiến tranh khoảng 85 tỷ đơla.
- Hậu quả chiến tranh.
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929
1. Những nét chung.
 a. Tình hình chung
- Hậu quả chiến tranh.
Hỏi:Với hậu quả đĩ, tình hình các nước tư bản châu Âu sau chiến tranh cĩ những biến đổi gì?
Giáo Viên gọi hs đọc phần chữ in nhỏ trong SGK để thấy sự tổn thất về kinh tế, nhất là Pháp và Đức. Vì sao?
GV GIảNG: Giai đoạn từ năm 1918 - 1923 kinh tế các nước tư bản châu Âu suy sụp nghiêm trọng ( các nước thắng trận và bại trận ) - > khủng hoảng thiếu.
Hỏi: Sự suy sụp về kinh tế dẫn đến hậu quả gì về chính trị?
GV giảng: Sau thời kì khủng hoảng đĩ, các nước tư bản châu Âu bước vào thời kì phát triển nhanh chống về kinh tế, ổn định về chính trị. đĩ là thời kì 1924 - 1929.
Hỏi:Vì sao giai đoạn 1924 - 1929, các nước tư bản châu Âu bước vào thời kì ổn định về chính trị?
Giáo viên:Sử dụng bản thống kê sản lượng than, thép của Anh, Pháp, Đức?( SGK trang 88 )
Hỏi: Qua bảng thống kê trên, em cĩ nhận xét gì về tình hình sản xuất cơng nghiệp của 3 nước: Anh, Pháp, Đức.
Kết luận:Châu Âu trong những năm 1918- 1929 trãi qua 2 giai đoạn. Tuy nhiên sự ổn định này chỉ là tạm thời, vì liên tiếp sau đĩ cntb lâm vào tình trạng khủng hoảng.
- Xuất hiện một số quốc gia mới ( Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan ) chỉ trên bản đồ.
-Cao trào CM bùng nổ ở các nước châu Âu.
- Nền thống trị của giai cấp tư sản khơng ổn định ( Đức, Hung khủng hoảng trầm trọng).
- Đàn áp đẫy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.
- Củng cố được nền thống trị -> Cĩ điều kiện để phát triển nhanh về kinh tế.
- Tốc độ tăng trưởng nhanh ( Đức ).
- Thắng lợi cách mạng tác động đến phong trào cách mạng ở hầu khắp các nước châu Âu. - > châu Âu cĩ nhiều biến đổi.
b. Các giai đoạn.
 * Giai đoạn 1918 - 1923:
- Kinh tế, chính trị khủng hoảng trầm trọng.
 * Giai đoạn 1924 - 1929
- ổn định về chính trị.
- Phát triển về kinh tế.
Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng 1918 - 1923 ?
Hỏi: Cao trào cách mạng 1918 - 1923 đã diễn ra như thế nào?
GV gọi hs đọc phần chữ in nghiên để thấy được cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở đức 
( tháng 11 năm 1918 ).
Cho học sinh xem tranh hình 61 SGK.
Hỏi: Cách mạng tháng 11- 1918 ở Đức cĩ những kết quã và hạn chế gì?
Hỏi: Vì sao CM lại bùng nổ mạnh mẽ ở đức?
Thảo luận nhĩm.
Hỏi: Phong trào cách mạng 1918 - 1923 cĩ gì khác phong trào cách mạng c

File đính kèm:

  • docGiao an lich su 84 cot tron nam.doc