Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 9 - Tiết 15: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức.Phong trào đấu tranh của nhan dân là kết quả tất yếu của quá trình thống trị tàn bạo của Anh. Vai trò của g/c TS Ấn Độ, tinh thần đấu tranh cảu nhân dân buộc Anh phải nhượng bộ.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ tranh ảnh.

Đánh giá vai trò của g/c TS Ấn Độ.

3.Thái độ: -Bồi dưỡng lòng cămthù g/c thống trị và chính sách hà khắc đã gây đau khổ cho nhân dân.

Sự cảm thông, lòng khâm phục nhân dân Ấn Độ, góp phần thức tỉnh phong trào châu Á.

II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng

Bản đồ phong trào cuối XIX đầu XX.

Tranh ảnh,tư liệu đất nước Ấn Độ.

2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 9 - Tiết 15: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/10/10
Ngày giảng: 8c:6/10/10
Chương iii. Châu á thế kỉ xviii đầu thế kỉ xix
Bài 9 - Tiết 15 
ấn độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIx
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức.Phong trào đấu tranh của nhan dân là kết quả tất yếu của quá trình thống trị tàn bạo của Anh. Vai trò của g/c TS ấn Độ, tinh thần đấu tranh cảu nhân dân buộc Anh phải nhượng bộ.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ tranh ảnh.
Đánh giá vai trò của g/c TS ấn Độ.
3.Thái độ: -Bồi dưỡng lòng cămthù g/c thống trị và chính sách hà khắc đã gây đau khổ cho nhân dân. 
Sự cảm thông, lòng khâm phục nhân dân ấn Độ, góp phần thức tỉnh phong trào châu á.
II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng
Bản đồ phong trào cuối XIX đầu XX. 
Tranh ảnh,tư liệu đất nước ấn Độ.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học.
1.ổn định: 8c: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (4’)
?Em hãy nêu những thành tựu nổi bật của khoa học, văn học, nghệ thuật cuối XIX đầu XX và tác động của nó.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Giới thiệu bài. (1’)
Mục tiêu: Qua tình hình đất nước ấn độ và sự xâm lược của thực dân Anh hs có hứng thú cho bài học mới.
Từ thế kỉ XVI các nước phương Tây đã nhòm ngó xâm lược châu á, thực dân anh tiến hành xâm lược ấn độ như thế nào? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn độ chống thực dân anh phát triển ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu sự xâm lược và chính xách cai trị của thực dân anh.
Mục tiêu:Hiểu được sự xâm lược và chính xách cai trị của thực dân anh.
Thời gian: 17’
G dùng lược đồ gt
-ấn Độ là một quốc gia rộng lớngần 4tr km2 đông dân ở nam ávới nhiều dãy núi cao ngăn cách- Himalaya– ấn Độ giống như một tiểu lục địa. 
-Giàu tài nguyên thiên nhiên.
-Có nền văn minh văn hoá lâu đời, nơi có nhiều tôn giáo lớn của thế giới
-Giàu hương liệu, vàng bạc thế kỉ XV các cuộc hát kiến địa lí đã thu hút thương nhân châu Âu tìm đến ấn Độ
-Vaxcôđ Gama-1498
-XVI Anh, Pháp cùng xâm chiếm. 
-XVII 2 nước gây chiến tranh giành ...
XVIII Anh độc chiếm. 
? Em hiểu gì về đât nước ấn Độ
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
H Quan sát bảng thống kê
? Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh và hậu quả của nó đối với nhân dân ấn Độ.
H: lương thực xuất khẩu tăng tỉ lệ thuận với số người chết đói.
? Chính sách thống trị của TD Anh có giống với chính sách của Pháp ở VN không ? vì sao? 
Hs trình bày
G sơ kết chuyển ý
Hoạt động 2. Tìm hiểu Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
Mục tiêu:Hiểu được Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
Thời gian: 20’
Sự xâm lược của Anh đã trà đạt....gây mâu thuẫn gay gắt...- đấu tranh...
H đọc SGK
? Em hãy kể tên các phong trào khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ấn Độ
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
? Em có nhận xét gì về các phong trào ấy?
H: Phong trào liên tục rộng khắp nhiều tầng lớp tham gia.
? Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xipay
H: Xi pay là lính ấn Độ trong quan đội Anh bị đối xử tệ bạc ... đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. 
1885 Đảng quốc đai ấn Độ– là đảng của g/c TS bị anh chèn ép- đấu tranh bị Anh lợi dụng chia rẽ– khởi nghĩa Bom Bay là đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc– bị Anh đàn áp dã man.
Ngày 23-7-1908 cn Bom bay với khẩu hiệu hãy trả lời mỗi năm tù của Ti Lắc bằng một ngày tổng bãi công. Cuộc tổng bãi công với 10 van người tham giải phóng 6 ngày liền- Đây là cuộc đấu tranh chính trị đầu tiên của g/c VS ấn được đông đảo nhân dân tham gia 
? vì sao các phong trào đều thất bại 
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
? Sự phân hoá của đảng Quốc Đại chứng tỏ điều gì?
H: Tính chất hai mặt của TS sẵn sàng thoả hiệp khi được nhượng bộ.
? ý nghĩa của các phong trào đó.
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
1 Sự xâm lược và chính sách thốg trị của thực dân Anh
-Là nước rộng lớn đông dân, giàu tài nguyên
-XVII Anh, Pháp cùng xâm lược. 
-XVIII Anh độc chiếm -> Bóc lột, cai trị hà khắc.
2.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
- Các phong trào. 
+ 1857-1859 k/n Xi pay.
+1885 Đảng Quốc Đại ra đời.
+ 1905 nhân dân Ben Gan k/n.
+ 1909 k/n Bom bay.
-> Phong trào liên tục rộng khắp nhiều tầng lớp tham gia.
-Nguyên nhân thất bại
+Sự đàn áp chia rẽ của Anh
+ Thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu liên kết, chưa có đường lối đúng đắn
-ý nghĩa. 
Cổ vũ tinh thần đấu tranh chống xâm lược, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn độ và Châu á phát triển.
4.Củng cố (3’)
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ?
5.Hướng dẫn học bài (1’)
Về nhà học bài, ôn lại nội dung kiến thức
Chuẩn bị bài: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX.

File đính kèm:

  • docsu 8 t15.doc
Giáo án liên quan