Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Tiết 7. I: Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức. Các phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân nửa đầu XIX-C Mác, Phiđrích Ăngghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848-1870.

2.Kĩ năng: Biết phân tích đánh giá phong trào công nhân,các văn kiện lịch sử.

3.Thái độ: - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học.

Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của g/c công nhân.

II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng

Tranh ảnh, các tài liệu liên quan.

2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

III. Phương pháp: Đàm thoại phân tích, nêu vấn đề.

IV. Tổ chức dạy học.

1.Ổn định: 8c: (1)

2.Kiểm tra bài cũ. (30

? Em hãy nêu tên các cuộc cách mạng tiêu biểu thế kỉ XIX.

? Tại sao nóiCNTB được xác lập trên phạm vi thế giới ở thế kỉ XIX.

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Tiết 7. I: Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/9/10
Ngày giảng: 8c:8/9/10
Bài 4
Phong trào công nhân và sự ra đời của 
chủ nghĩa mác
Tiết 7.
I.Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức. Các phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân nửa đầu XIX-C Mác, Phiđrích Ăngghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848-1870.
2.Kĩ năng: Biết phân tích đánh giá phong trào công nhân,các văn kiện lịch sử...
3.Thái độ: - Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học. 
Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của g/c công nhân.
II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng
Tranh ảnh, các tài liệu liên quan.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại phân tích, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học.
1.ổn định: 8c: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (3’0
? Em hãy nêu tên các cuộc cách mạng tiêu biểu thế kỉ XIX.
? Tại sao nóiCNTB được xác lập trên phạm vi thế giới ở thế kỉ XIX.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Giới thiệu bài. (1’)
Mục tiêu: Qua phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác hs có hứng thú cho bài học mới.
Sự phát triển của CNTB càng khoét sâu mâu thuẫn giữa g/c TS >< VS để giải quyết mâu thuẫn đó g/c VS đã tiến hành đấu tranh...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
Mục tiêu:Hiểu được Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
Thời gian: 18’
G: Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp. Giai cấp công nhân sớm hình thành, lòng tham lợi nhuận, sự bóc lột nặng nề của G/c TS khiến mâu thuẫn gay gắt với giai cấp vô sản- phong trào đấu tranh nổ ra.
H: Quan sát H 24 SGK.
? Em hãy mô tả lại cuộc sống của người công nhân Anh, Công nhân nam nữ, trẻ em lao động vất vả trong điều kiện khắc nghiệt, độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ, mắc bệnh...
H: Đọc chữ nhỏ SGK.
? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận
? Qua H 24 SGK em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay?
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận 
? Vì sao giai cấp công nhân đấu tranh chống g/c TS?
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận
? Họ đấu tranh bằng hình thức nào? vì sao?
H:- Hình thức đấu tranh.
+ Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
+ Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
+ Đòi thành lập công đoàn.
? Em có nhận xét gì về hình đấu tranh của công nhân.
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
Hoạt động 2. Tìm hiểu Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
Mục tiêu:Hiểu được Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
Thời gian: 19’
H: Đọc SGK
G: Sơ lược SGK
? Em hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân ở Anh, Pháp, Đức.
H: + 1831 cn dệt thành phố Li Ông- Pháp.
 +1844 cn dệt Sơ le din -Đức.
 + 1836-1847 Phong trào hiến chương ở Anh.
H: quan sát H 25
G: Công nhân Anh kí tên vào bản kiến nghị đòi quyền tổng tuyển cử với 3 tr chữ kí đặt trong hòm to có 20 người khênh....
? Em có nhận xét gì về phong trào hiến chương ở Anh và phong trào ở Pháp, Đức.
H: Phong trào có tính chất quần chúng, có tổ chức, có mục đích ...
? Kết quả của các phong trào đó.
Hs trình bày 
Gv nhận xét kết luận.
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
- Nguyên nhân: 
+ G/C công nhân bị bóc lột nặng nề.
+ Lương thấp, làm việc kéo dài.
+ Đời sống khổ cực, sinh hoạt khó khăn -> lệ thuộc máy móc.
- Hình thức đấu tranh.
+ Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
+ Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
+ Đòi thành lập công đoàn.
2 Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
- Phong trào phát triển mạnh mẽ.
+ 1831 cn dệt thành phố Li Ông- Pháp.
+1844 cn dệt Sơ le din -Đức.
+ 1836-1847 Phong trào hiến chương ở Anh.
-> Phong trào có sự đoàn kết, mang tính chính trị độc lập, đấu tranh trực tiếp chống kẻ thù.
- Kết quả, ý nghĩa: 
 Phong trào thiếu lí luận cách mạng đúng đắn song đánh dấu sự trưởng thành của g/c công nhân.
4.Củng cố: (3’)
Gv khái quát toàn bộ nội dung chính của bài.
G: Từ thực tế cách mạng CNXH KH ra đời với tuyên ngôn Đảng cộng sản- lí luận cách mạng đầu tiên của g/c VS đã nêu lên sứ mệnh của G/c VS...
5.Hướng dẫn học bài (1’)
Về nhà học bài, ôn lại nội dung kiến thức
Chuẩn bị phần II: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

File đính kèm:

  • docsu 8 t7.doc
Giáo án liên quan