Giáo án môn Kĩ thuật, Thể dục, Đạo đức Lớp 4 - Tuần 16 - Đặng Thị Hồng Anh
1. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động1:Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
- GV đọc truyện lần 1
- GV chia lớp thành nhóm thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
N1: Hãy so sánh một ngày của Pê-chi- a với những người khác?
N2: Theo em, Pê-chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
N3: Nếu em là Pê-chi- a em có làm như bạn không?
- GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui & giúp cho con người sống tốt hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1)
- GV yêu cầu cả lớp làm việc nhóm đôi.
- GV theo dõi - nhận xét
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 2)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống
- GV nhận xét & kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
GV cùng HS nhận xét
i - nhận xét GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 2) GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống GV nhận xét & kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? GV cùng HS nhận xét 4. Củng cố : Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Lao động có ích gì cho con người? Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK Hát 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa bài HS đọc lại truyện + cả lớp đọc thầm truyện- thảo luận nhóm- trình bày ý kiến + Người công nhân lái máy cày làm việc suốt ngày; người công nhân lái máy liên hợp đập lúa suốt ngày, mọi người đọc hết một giá sách lớn, còn Pê-chi- a không làm gì cả. + Pê-chi- a cảm thấy hối hận nuối tiếc vì em đã bỏ phí 1 ngày và sau đó sẽ làm việc chăm chỉ. + Em sẽ không làm như bạn vì phải lao động học tập thì mới mang lại cơm ăn, áo mặc để nuôi sống bản thân và có ích cho xã hội. HS nêu ghi nhớ bài. Các nhóm thảo luận, ghi nhanh ra giấy nháp các biểu hiện yêu lao động, lười lao động và trình bày trước lớp – HS nhận xét bạn. Mỗi nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống – Đại diện nhóm trình bày – HS cả lớp theo dõi nhận xét. HS trả lời HS nêu cách ứng xử của mình. 2 HS đọc ghi nhớ bài HS nhận xét tiết học. KĨ THUẬT TIẾT 16: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(tiết 2) A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -GV đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. 2. Kĩ năng -HS khâu , thêu được sản phẩm tự chọn . 3. Thái độ: -HS yêu thích sản phẩm mình làm được . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : -Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . Học sinh : -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 10’ 15’ 4’ Khởi động: Bài cũ:Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn -Nhận xét những sản phẩm của bài trước. 3. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I -Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu. - GV nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn -HS tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm) -Hướng dẫn HS chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. 4. Củng cố - Dặn dò: -Dặn HS dựa vào những mũi đã học để cắt khâu thêu được sản phẩm. -Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Hát HS trưng bày sản phẩm vào góc trưng bày. -Khâu thường; đột thưa; thêu móc xích. - HS nêu lần lượt quy trình các mũi khâu thêu đã học . - HS chọn và thực hiện. THỂ DỤC TIẾT 31: THỂ DỤC RÈN LUYỆN THÂN THỂ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN. TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I-MỤC TIÊU: -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐL BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi đông. Trò chơi: Chẵn lẻ. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB: Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV điều khiển lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc. GV chú ý sửa những động tác chưa chính xác. Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV nhận xét đánh giá. b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. 6 –10’ 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ 18 -22’ 13 – 15’ 5 - 7’ 4 – 6’ 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ HS tập hợp thành 2 hàng ngang. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi . HS tập hợp theo đội hình hàng ngang. THỂ DỤC BÀI 32: THỂ DỤC RÈN LUYỆN THÂN THỂ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNGCƠ BẢN. TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG” I-MỤC TIÊU: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hàng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hàng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. - Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐL BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Trò chơi: Tìm người chỉ huy. Khởi động các khớp tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Tập 3 lần. Luyện tập theo các tổ đã được phân công. GV đến từng tổ theo dõi nhận xét, sửa chữa. GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua. Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Biểu diễn thi đua giữa các tổ. b. Trò chơi: Nhảy lướt sóng. GV cho HS tập hợp 4 hàng dọc, nêu trò chơi, giải thích luật chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. 6 –10’ 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ 1 – 2’ 18 -22’ 13 – 15’ 5 - 7’ 4 – 6’ 1- 2’ 1- 2’ 1- 2’ HS tập hợp thành 4 hàng dọc. HS chơi trò chơi. HS thực hành - Nhóm trưởng điều khiển . HS chơi theo đội hình 4 hàng dọc.. HS tập hợp hàng ngang. SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ TUẦN 16 I/ MỤC TIÊU: Đánh giá tình hình học tập trong tuần 16, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 17 Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. II/ NỘI DUNG SINH HOẠT: 1/ Điểm lại tình hình tuần 16 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần * GV nhận xét chung Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, không khí thi đua sôi nổi. Về học tập các em thực hiện hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ. Tích cực ôn tập bài cũ học bài mới để chuẩn bị cho HS thi HKI Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ , thực hiện tốt VS luân phiên. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. Chấp hành tốt an toàn giao thông. * Một số tồn tại: Lớp còn ồn, một số em quên dụng cụ học tập môn Kĩ thuật (Thu, Hằng) Trong lớp vẫn còn một số học sinh lơ đãng , không chú ý trong giờ học (D. Khang, Công, Trang) Về vệ sinh cá nhân, một số em chưagọn gàng,sạch sẽ. *GV Nhắc nhở các em rút kinh nghiệm trong tuần sau 2/ Kế hoạch tuần 17 Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập, nề nếp truy bài đầu giờ. Nhắc HS rèn chữ viết , giữ sách vở, áo quần sạch sẽ Phát động phong trào thi đua giữa các tổ,tăng cường ôn tập, kiểm tra bảng nhân, chia Tăng cường phụ dạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi để nâng dần trình độ. Tăng cường ôn tập bài cũ học bài mới để chuẩn bị cho HS thi HKI Giáo dục các em đoàn kết giúp nhau trong học tập, xây dựng đôi bạn học tập. Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, chăm sóc cây xanh trong lớp, trên sân trường. Nhắc HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định - Nhắc nhở HS tích cực học tập chuẩn bị thi HKI nhất là các môn học bài. Soạn xong tuần 16 Khối trưởng kí duyệt: Ngày 19/ 12/ 2007 Đặng Thị Hồng Anh Hà Thị Sĩ SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ TUẦN 15 I/ MỤC TIÊU: Đánh giá tình hình học tập trong tuần 15, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 16. Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước chấn chỉnh lại nề nếp lớp, tác phong học tập II/ NỘI DUNG SINH HOẠT: 1/ Điểm lại tình hình tuần 15 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần * GV nhận xét chung Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, không khí thi đua sôi nổi. Về học tập
File đính kèm:
- giao_an_mon_ki_thuat_the_duc_dao_duc_lop_4_tuan_16_dang_thi.doc