Giáo án môn Khoa học Lớp 4 - Tuần 19

1)Bài mới

HĐ 1: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió

MT: HS chứng minh được không khí chuyển động tạo thành gió.

PP: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành

CTH:

- Hướng dẫn HS cách làm cho chong chóng quay và giải tích được câu hỏi sau

+Khi nào chong chóng không quay.

+Khi nào chong chóng quay.

+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm .

-Giáo viên nhận xét kết luận

HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió

MT: HS biết nguyên nhân gây ra gió.

PP: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành

CTH:

-Giáo viên dùng hộp đối lưu để làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK :

 

doc2 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 4 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học: 
TẠI SAO CÓ GIÓ?
I. Mục tiêu 
-Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển đông tạo thành gió .
-Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
*Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển 
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
10’
10’
10’
4’
- GV giới thiệu bài
1)Bài mới
HĐ 1: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió 
MT: HS chứng minh được không khí chuyển động tạo thành gió.
PP: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành
CTH:
- Hướng dẫn HS cách làm cho chong chóng quay và giải tích được câu hỏi sau 
+Khi nào chong chóng không quay.
+Khi nào chong chóng quay.
+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm .
-Giáo viên nhận xét kết luận 
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
MT: HS biết nguyên nhân gây ra gió.
PP: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành
CTH:
-Giáo viên dùng hộp đối lưu để làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK : 
HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
MT: HS biết nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
PP: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành
CTH:
*Cho HS quan sát SGK Y/C trả lời :Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
-Giáo viên nhận xét kết luận.
2)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Làm thí nghiệm theo Y/c của GV.
- Trả lời kết quả thí nghiệm.
- Nghe.
- 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết quả:
+ Lắng nghe.
- Theo dõi
* Trả lời.
Rút kinh nghiệm:
...
Khoa học: 
 GIÓ NHẸ,GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
I. Mục tiêu 
-Nêu được 1 số tác hại của bão : thiệt hại về người và của .
- Nêu cách phòng chống :
+Theo dõi bản tin thời tiết 
+Cát điện, tàu thuyền không ra khơi.
+Đến nơi trú ẩn an toàn.
*Phân biệt gió nhe, gió mạnh, gió to, gió dữ .. 
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
15’
15’
4’
- GV giới thiệu bài
1)Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu về 1 số cấp gió
MT: HS biết một số cấp độ gió.
PP: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại
CTH:
GV cho HS đọc SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ. 
Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK và hoàn thành bài tậpvào phiếu : Theo cấp nào ? 
-Giáo viên nhận xét kết luận .
HĐ 2: Sự thiệt hại của bảo và cách phòng chống bão
MT: HS biết thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão.
PP: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại
CTH:
-Thảo luận về 
-Nêu tác hại do bão gây ra và 1 số cách phòng chống bão . Liên hệ thực tế địa phương để trả lời . 
-Nêu cách phòng chống bão 
- Giáo viên nhận xét bổ sung 
-Cho học sinh đọc mục bạn cần biết SGK.
2)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
-1 HS đọc .
*Phân biệt gió nhe, gió mạnh, gió to, gió dữ 
-Trao đổi nhóm ghi vào phiếu trình bày 
- Lớp nhận xét.
-HS nghe .
- HS quan sát hình 5,6 SGK.
-Thảo luận nhóm và trình bày :
- Vài HS đọc mục bạn cần biết 
Rút kinh nghiệm:
...

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_4_tuan_19.doc