Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 24, Bài 17: Bài luyện tập 3

1. Mục tiêu.

a. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố các khái niệm về các hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, lập PTHH.

 - Định luật bảo toàn khối lượng.

b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hóa họcR, các công thức hóa học, sử dụng ĐLBTKL vào các bài tập ở mức độ đơn giản.

 c. Thái độ:

- Qua công thức hóa học các phương trình hóa học HS tham thích môn học thể hiện ở các ký hiệu hóa học và thích tìm tòi nghiên cứu ở phạm vi ở nhà trường.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 24, Bài 17: Bài luyện tập 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
06/11/2011
Ngày giảng:
Hóa
8
A
:
10/11/2011
Hóa
8
B
:
12/11/2011
Hóa
8
C
:
11/11/2011
Hóa
8
D
:
12/11/2011
Tiết 24 Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố các khái niệm về các hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, lập PTHH.
 - Định luật bảo toàn khối lượng.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hóa họcR, các công thức hóa học, sử dụng ĐLBTKL vào các bài tập ở mức độ đơn giản. 
 c. Thái độ: 
- Qua công thức hóa học các phương trình hóa học HS tham thích môn học thể hiện ở các ký hiệu hóa học và thích tìm tòi nghiên cứu ở phạm vi ở nhà trường.
2. Chuẩn bị của GV & HS
a. Chuẩn bị của GV Các bài tập luyện tập.
b. Chuẩn bị của HS: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
3. Tiến trình bài 
a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
b. Giảng bài mới
 * Đặt vấn đề vào bài: Chúng ta đã biết thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, phương trình hóa học, ĐLBTKL thì hôm nay ta sẽ củng cố lại qua bài luyện tập 3.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 2: (17’)
 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức 
1/ Hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học khác nhau ở chổ nào?
2/ Phản ứng hóa học là gì?
3/ Bản chất của phản ứng hóa học là gì?
4/ Nội dung của ĐLBTKL?
5/ Các bước lập PTHH?
-HS: Hoạt động độc lập, Nhớ lại các kiến thức cũ để trả lời câu hỏi
1/ Hiện tượng vật lý: Không có sự thay đổi về chất.
 Hiện tượng hóa học: có sự thay đổi về chất.
2/ Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
3/ Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử (chất) này biến thành phân tử (chất) khác, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi.
4/ Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
5/- Viết sơ đồ của phản ứng gồm công thức của các chất phản ứng và sản phẩm.
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm các hệ số thích hợp đặc trước các công thức.
- Viết phương trình hóa học.
I. Kiên thức cần nhớ
1/ Hiện tượng vật lý: Không có sự thay đổi về chất.
 Hiện tượng hóa học: có sự thay đổi về chất.
2/ Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
3/ Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử (chất) này biến thành phân tử (chất) khác, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi.
4/ Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
5/ - Viết sơ đồ của phản ứng gồm công thức của các chất phản ứng và sản phẩm.
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm các hệ số thích hợp đặc trước các công thức.
- Viết phương trình hóa học.
HOẠT ĐỘNG 3: (26’)
 LUYỆN TẬP 
-GV: Cho HS nghiên cứu nội dung bài tập 1
-GV: Cung cấp cho HS một số thông tin: 
+ Axít Clohiđríc có CT HCl
+ Kẽm clorua là hợp chất tạo bởi kẽm và clo
+ Kẽm oxít là hợp chất tạo bởi kẽm và Oxi
-GV: Yêu cầu HS thảo luận các bài tập1:
GV: Nhận xét.
-GV: Cho HS nghiên cứu nội dung bài tập 1
-GV: Cung cấp cho HS một số thông tin: 
+ Canxicacbonát là hợp chất tạo bởi Canxi và nhóm cacbonát(CO3) hoá trị II
+ Canxioxít là hợp chất tạo bởi Canxi và Oxi
+ Cacbon đioxít là hợp chất tạo bởi C(IV) và O(II)
-GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trên
-HS: Tự nghiên cứu nội dung bài tập 1
-HS: Nghe GV giảng và lập CTHH của các hợp chất trên
-HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bài sau đó nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện.
-HS: Tự nghiên cứu nội dung bài tập 1
-HS: Nghe GV giảng và lập CTHH của các hợp chất trên
-HS: Hai HS lần lượt lên bảng làm 2 câu. Sau đó HS khác tự nhận xét để hoàn thành bài tập
II. Luyện tập
Bài tập 1: Lập PTHH cho các biến đổi sau và tỷ lệ của PTHH.
a/ Cho bột kẽm vào DD axít Clohiđríc thu được kẽm clorua và khí hiđro.
b/ Nhúng 1 lá nhôm vào DD đồng (II) clorua người ta thấy đồng đỏ bám vào nhôm và DD nhôm clorua.
c/ Đốt kẽm trong Oxi thu được kẽm oxít.
 Giải
a/ PTHH 
Zn+2HCl→ ZnCl2 + H2
1 : 2 : 1 : 1
b/ PTHH.
2Al+3CuSO→Al2(SO4)3
 + 3Cu
2 : 3 : 1 : 3
c/ PTHH.
2Zn + O2 → 2ZnO
 2 : 1 : 2
Bài tập 2: Canxi cacbonát (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng sau:
Canxicacbonát Canxioxít+cacbon đioxít
 Biết rằng khi nung 280 gam đá vôi thì thu được 140 gam Canxi 
a. Viết PTPƯ xảy ra?
b. Viết công thức tính khối lượng của các chất.
Giải
a/ 
CaCO3CaO+ CO2
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
c. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’)
GV: Yêu cầu HS học bài luyện tập.
 Bài tập 2, 3, 4, 5 trang 60, 61.
 Tiết sau là tiết kiểm tra một tiết.
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: .
- Nội dung kiến thức: .
.............................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .

File đính kèm:

  • docCopy (24) of T18.doc