Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Chương 1: Chất-nguyên tử-nguyên tử - Bài 2: Chất (Tiết 1)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lícủa chất)
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
b. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất. rút ra được nhận xét về tính chất của chất.
- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.
Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày giảng: Hóa 8 A : 15/08/2011 Hóa 8 B : 20/08/2011 Hóa 8 C : 19/08/2011 Hóa 8 D : 20/08/2011 Chương 1 CHẤT - NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỬ Tiết 2 Bài 2: CHẤT (tiết 1) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức Biết được: - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lícủa chất) - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp. - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. b. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất. - Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột. c . Thái đô: - Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống 2. Chuẩn bị của GV & HS a. Chuẩn bị của GV: - Dụng cụ: Tấm kính, thìa lấy hóa chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ. - Hóa chất : Lưu huỳnh, rượu êtylic, nước b. Chuẩn bị của HS: Khúc mía, ly thủy tinh, ly nhựa, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (7”) H 1: Hóa học là gì? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? - HS: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. H 2: Ta cần “ải làm gì để học tốt môn hóa học? - HS: Để học tốt môn hóa học ta “ải: Tự tìm kiếm thu thập kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ những kiến thức đã học. b. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1”) Bài mở đầu đã cho biết: Môn hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất. Trong bài này ta sẽ làm quen với chất. b) Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Chất ở đâu?(13”) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -GV giảng: Hàng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng hạt gạo, củ khoai, quả chuối, máy bơm ... và cả bầu khí quyển. Những vật thể này “đâu là chất không?” Chất và vật thể có gì khác nhau? -?: Các em hãy quan sát và kể tên các vật thể mà em biết được? -GV: Bổ sung: người, động vật, cây cỏ, khí quyển . . . là vật thể tự nhiên. -?: Vật thể tự nhiên như cây mía gồm có những chất nào? Vật thể nhân tạo (cái bàn, ly nhựa...) làm bằng vật liệu nào? -GV: dùng bảng phụ ghi sẵn và thông tin cho học sinh, yêu cầu học sinh đọc Töï nhieân goàm coù moät soá chaát Nhaân taïo ñöôïc laøm ra töø vaät lieäu (ñeàu laø chaát hay hoãn hôïp moät soá chaát) Vật thể - Chất có ở đâu? -HS: Lắng nghe và suy nghĩ -HS: Nhóm phát biểu -HS: Bàn ghế, quần áo, bút mực -HS: Cây mía gồm có các chất: đường, nước xenlulozơ... -HS: Đọc theo yêu cầu của GV -HS: Trả lời → I. Chất ở đâu? - Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có chất Hoạt động 2: Tính chất của chất (17”) -GV: phân tích về tính chất của các chất để khẳng định mỗi chất có một số tính chất nhất định -?: Những tính chất nào là tính chất vật lí? Tính chất hóa học? -GV: Nhận xét, bổ sung và làm thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy của lưu huỳnh -?: - Làm thế nào để ta biết nhiệt độ sôi của lưu huỳnh ? -GV giảng: + Còn có một số tính chất muốn biết (tính tan trong nước, tính dẫn điện...) ta phải làm thí nghiệm. + Về tính chất hóa học thì đều phải làm thí nghiệm mới biết được . -?: Vậy muốn nhận biết tính chất của chất ta dựa vào đâu? -?: Dựa vào đâu để phân biệt chất này với chất khác? -?: Vậy hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? -?: Ngoài ra còn có ý nghĩa gì nữa? -GV: Vậy việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì cho chúng ta? -HS: Lắng nghe và suy nghĩ - -HS: Quan sát, thảo luận, 2HS ở 2 nhóm lên bảng ghi. -HS: Dùng nhiệt kế để đo -HS: Lắng nghe và suy nghĩ -HS: Trả lời → - HS : Dựa vào sự khác nhau về t/chất của các chất. -HS: phân biệt chất này với chất khác và nhận biết chất. -HS: Biết sử dụng đúng cách -HS: Trả lời → . II. Tính chất của chất: 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định -Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính dẫn nhiệt, điện, độ tan -Tính chất hóa học - Muốn biết tính chất của chất ta: * Quan sát * Dùng dụng cụ đo * Làm thí nghiệm 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - Giúp nhận biết được chất. - Biết cách sử dụng các chất - Biết ứng dụng chất trong đời sống và sản xuất c. Củng cố (6”) - GV: Yêu cầu h /s giải các bài tập 1 và 2 SGK trang 11 Bài 1: a) -Vật thể tự nhiên: nước, không khí -Vật thể nhân tạo: nhà ở, sách b) Vì chất có trong thành “ần vật thể Bài 2: a) Nhôm: Mâm, ấm, ly b) T/ tin-?: Ly, kính, lọ c) Dép, ly, lọ d. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: (1”) * Hướng dẫn h /s học tập ở nhà: - Học bài đã nghiên cứu - Làm bài tập 1,2,3,4,6 SGK trang 11 * Chuẩn bị cho tiết học sau. - Xem trước “ần III bài chất SGK trang 9 - Giờ học sau mỗi nhóm mang một chai nước khoáng có nhãn, 1 ống nước cất
File đính kèm:
- t 2.docx