Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 29

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh ôn tập cơ sở lí thuyết hóa học về nguyên tử , liên kết hoá học, đinnhj luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng hoá học, Phản ứng hoá học , tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.

2. Về kĩ năng :

- Học sinh biết lập phương trình hoá của phản ứng oxi hoá- khử theo phương pháp thăng bằng (e).

- Giải một số bài tập cơ bản nhu xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí.

3. Về thái độ:

- Học sinh yêu thích bộ môn có ỷ thức vươn lên trong học tập.

 

doc87 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét cách điều chế.
GV: Sản xuất trong công nghiệp gồm 
các giai đoạn nào?
HS: Dựa SGK và nêu các giai đoạn sản xuất
GV: Bổ sung và kết luận 
Hoạt động 2:
GV: Muối nitrat có thành phần tính chất như nào?
HS: Trả lời và viết PT điện li:
- Giáo viên bổ sung: ion NO-3 không màu và một số muối nitrat dễ bị chảy rữa trong không khí
Hoạt động 3:
Giáo viên mô tả TN nhiệt phân muối NaNO3 và Cu(NO3)2
Học sinh nhận xét hiện tượng và giải thích
-Giáo viên bổ sung: Nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng trươc Mg trong dãy hoạt động hoá học sẽ thu được muối nitrit và O2 còn nhiệt phân muối nitrat của kim loại đứng sau Cu sẽ thu đượckim loại.
GV: Nêu VD: Nhiệt phân các muối sau:
 2KNO3 
 2AgNO3
 HS: Viết PTHH và xác định số OXH.
- Đun nóng hỗn hợp muối NaNO3 hoặc KNO3 với H2SO4 đặc :
 NaNO3 + H2SO4 HNO3 + NaHSO4 2.Trong công nghiệp :
- Sản xuất từ NH3 gốm 3 giai đoạn:
 a. Oxi hoá khí NH3 bằng oxi không khí thành NO
 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
b.Oxi hoá khí NO thành NO2 bằng oxi không khí:
 2NO + O2 NO2
c.NO2 tác dụng với H2O và O2 thành HNO3
 4NO2 +O2 + 2H2O 4HNO3
B. Muối nitrat
- Muối của axit HNO3
I - Tính chất của muối nitrat:
1.Tất cả các muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh
- Ion NO-3 không màu
2. Tính chất hoá học: 
- Các muối M(NO3)n đều kém bền bởi nhiệt (M là kim loại). Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản chất của cation M
- M trước Mg: Sản phẩm là M(NO2)n + O2
- M sau Cu: Sản phẩm là M + O2 + NO2
- M còn lại: Sản phẩm là oxit kim loại + O2 + NO2
VD: 2KNO3 2KNO2 + O2
 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
 2Cu(NO3)2 2CuO + O2 + 4NO2
+ Khi đun nóng M(NO3)n là chất oxi hoá mạnh
3. Nhận biết muối muối nitrat
Trong môi trường axit ion NO-3 thể hiện 
Hoạt động 4:
Giáo viên mô tả TN khi cho Cu và dd H2SO4 vào dd NaNO3 
Học sinh nhận xét giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng:
- Giáo viên kết luận: Trong môi trường axit ion NO3- thể hiện tính oxi hoá giống HNO3. 
Dùng phản ứng này nhận biết dung dịch muối nitrat
Học sinh nghiên cứu SGK tìm hiểu thực tế cho biết muối nitrat có những ứng dụng gì.
Hoạt động 5:
GV: Tìm hiểu trong tự nhiên nitơ có mặt ở đâu? tồn tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển trong tự nhiên như thế nào?
- Học sinh sử dụng sgk và hình 2.7 để trả lời câu hỏi trên
GV: Kết luận
tính oxi hoá giống HNO3
VD: dung dịch NaNO3 + H2SO4 loãng + Cu dung dịch màu xanh + khí không màu hoá nâu ngoài không khí
3Cu+8H++2NO32-3Cu2++2NO + 4H2O
2NO + O2 2NO2 (nâu đỏ)
Dùng phản ứng này nhận biết dung dịch muối nitrat
II. Ứng dụng muối nitrat
- Điều chế phân đạm	
- Điều chế thuốc nổ đen
C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên:
1. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ dạng vô cơ và nitơ dạng hữu cơ
2. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ dạng tự do và nitơ hoá hợp
3. Lượng N chuyển từ không khí không đủ vì vậy bón thêm phân cho đất.
3. Củng cố: 
- Giáo viên sử dụng bài tập 4 SGK để củng cố bài
4. Hướng dẫn về nhà : 
- Về nhà làm bài tập5, SGK v à SBT
Ngày giảng 
 Lớp 
 Sĩ số
 Tên học sinh vắng mặt
 B1
 B2
 B6
Tiết 16 : LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
I. Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : 
Củng cố kiến thức :
 + Đặc điểm cấu tạo nguyên tử , phân tử của N, NH3, HNO3
 + Tính chất hoá học của N, NH3, HNO3, muối nitrat.
 + Nhận biết một số hợp chất của chúng : NH3, NH4+, NO3-
 + Phương pháp điêù chế N và hợp chất quan trọng của nitơ
2. Về kĩ năng :
- Viết phương trình hoá học minh hoạ .
-Giải được bài tập :Tính khối lượng sản phẩm tạo thành qua nhiều phản ứng , bài tập khác có nội dung liên quan.
3. Thái độ :
- Rền luyyện HS tính cần cù , tư duy và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
GV: Câu hỏi và bài tập 
HS: Xem bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp: 
1. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của muối nitrat. Viết phương trình phản ứng
2. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1:
Giáo viên yêu cầu HS nhận xét cấu tạo và tính chất của nitơ và hợp chất nitơ.
I- Kiến thức cần nắm vững :
 1, Đặc điểm cấu tạo , tính chất của N và hợp chất :
Học sinh thảo luận và trả lời
Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 1:
Thực hiện dãy chuyển hoá bằng cách viết PTHH:
N2 NO NO2 HNO3 Ca(NO3)2 
NH3 HCl NH4Cl NH3 NH4NO3 
Học sinh viết phương trình hoá học. 
Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 2:
 Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học: dd NH3, HNO3, (NH4)2SO4, NH4Cl 
Học sinh trình bầy cách nhận biết.
+ Cấu tạo nguyên tử và phân tử :
N2 : Gồm 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 liên kết cộng hoá trị không cực.
NH3 : Phân tử phân cực
HNO3 : Có số oxi hoá là +5
+ Tính chất hoá học :
N2 : Tính oxi hóa và tính khử 
NH3 : Tính bazơ yếu và tính khử , khả năng tạo phức chất tan.
HNO3: Tính axit và tính oxi hoá mạnh
Muối amoni : Dễ bị nhiệt phân 
Muối nitrat : Dễ bị nhiệt phân và có tính oxi hoá.
+ Điều chế : SGK
II- Bài tập :
Bài 1 : Thực hiện dãy chuyển hoá bằng cách viết PTHH:
 N2 + O2 NO
 NO + O2 NO2 
 4NO2 +O2 + 2H2O 4HNO3
2HNO3 + CaO Ca(NO3)2 + H2O
N2 + H2 D NH3 
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
HCl + NH3 NH4Cl 
NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O
HNO3+ NH3 NH4NO3 
NH4NO3 N2O + 2H2O
Bài 2 : 
Cho quỳ tím vào dung dịch nếu :
 + Quỳ tím chuyển màu xanh là dd NH3 
 + Quỳ tím chuyển màu hồng là dd HNO3
Dung dịch còn lại cho Ba(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng là và có khí mùi khai thoát ra là (NH4)2SO4 Còn xuất hiện kết tủa trắng không có khí thoát ra là Na2SO4 
Ống nghiệm đựng dd có khí thoát ra không có kết tủa là NH4Cl
Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 3:
Chia hỗn hợp 2 kim loại Fe, Zn thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, thu được 4,48 lít khí (đkc).
Phần 2: cho tác dụng với HCl thì thu được 13,44 lít khí (đkc) vµ dung dÞch C
a.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b.Cho C t¸c dông víi dung dÞch NaOH d­ thu ®­îc kÕt tña D, nung D trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi ®­îc chÊt r¾n E. TÝnh khèi l­îng cña E.
Học sinh làm bài
(NH4)2 SO4 +Ba(OH)2 BaSO4 +2NH3+ 
 2H2O 
NH4Cl +Ba(OH)2 BaCl2 + NH3 + H2O
Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH
Bài 3 
A,Phương trình hoá học:
Zn+4HNO3(đ)Zn(NO3)2+2NO2+ 2H2O (1)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2)
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)
Từ (1) : nZn = 0,5.= 0,5.0,2 = 0,1 mol
mZn = 0,1 x 65 = 6,5g
Từ (2): nZn = 0,1 mol
Vậy : 0,6 – 0,1 = 0,5 mol
nFe = = 0,5 mol
mFe = 0,5 x 56 = 28 g
% mFe = 
% mZn = 100 – 81,2 = 18,8% 
3. Củng cố:
- Từ N2 và H2 hãy viết PTHH điều chế axit HNO3, NH4NO3.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thiện các bài tập còn lại.
Ngày giảng 
 Lớp 
 Sĩ số
 Tên học sinh vắng mặt
 B1
 B2
 B6
Tiết 17: PHOTPHO
I. Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : 
- Biết được :
 + Các dạng thù hình, tính chất vật lí, ứng dụng , trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế photpho trong công nghiệp.
- Hiểu được :
 +Vi trí của photpho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học , cấu hình electron nguyên tử.
 + Tính chất hoá học: Photpho vừa có tính oxi hoá(tác dụng với một số kim loại K, Ca, Na..) vừa có tính khử( khử O2 , Cl2 , một số hợp chất)
2. Về kĩ năng : 
- Dự đoán , kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất của photpho.
- Viết phương trình hoá học minh hoạ .
- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và trong thực tế.
-Giải được bài tập :Tính khối lượng sản phẩm tạo thành qua nhiều phản ứng , bài tập khác có nội dung liên quan.
3. Thái độ :
- HS hiểu giải thích hiện tượng hoá học trong thiên nhiên và áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị : 
GV: Câu hỏi và bài tập , tranh vẽ hình 2.9 : Pđỏ và Ptrắng, hình 2.10: Phân tử P4, 
 hình 2.11:Cấu trúc polimecủa photpho đỏ
HS: Xem bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp: 
1. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của muối nitrat. Viết phương trình phản ứng?
2. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào BTH nêu vị trí của P trong bảng tuần hoàn và nhận xét hoá trị có thể có trong hợp chất của photpho
HS: Dựa vào BTH nhận xét
Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cấu HS trả lời các câu hỏi:
+ Phốt pho có mấy dạng thù hình?
+ Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng thù hình là gì?
Học sinh so sánh và nhận xét.
 Giáo viên giải thích sự khác nhau về một số tính chất vật lí của 2 dạng thù hình và bổ sung nếu để lâu ngày photpho trắng dần chuyển thành photpho đỏ. Do đó cần bảo quản photpho trắng trong nước. 
Giáo viên: photpho có 2 dạng thù hình chính là đỏ và trắng. Hai dạng này có thể chuyển hoá cho nhau không?
HS: Có thể chuyển hoá được 
Hoạt động 3:
Giáo viên nêu câu hỏi: + Dựa vào số oxi hoá có thể có của photpho dự đoán khả năng phản ứng của photpho? + Giải thích tại sao ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ?
+ Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
HS: Dựa SGK để trả lời trên cơ sở cấu tạo và xác định số OXH.
 Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh và chú ý nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ
HS: Viết PTHH và nhận xét vai trò của P trong các phản ứng hoá học.
GV: Kết luận.
I. Vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn:
Nhóm VA, chu kì 2 , ô thứ 15
Cấu hình (e): 1s22s22p63s2 3p3
 Hoá trị của P trong các hợp chất là 3 hoặc 5
II. Tính chất vật lí: 
Có hai dạng thù hình
1. Photpho trắng:
- Tinh thể màu trắng, gồm các phân tử P4 liên kết với nhau bằng lực hút yếu Þ. Tinh thể P trắng mềm, t0nc thấp
- Rất độc, không tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ
- Phát quang trong bóng tối
2. Photpho đỏ:
- Chất bột màu đỏ, có cấu trúc polime (-P-) n
 ‏׀ bền Þ khó nóng chảy, khó bay hơi
- Không độc
Ptrắng Pđỏ
II. Tính chất hoá học:
1. Tính oxi hoá: 
Khi tác dụng với kim loại mạnh.
2. Tính khử: 
Khi tác dụng với phi kim hoạt động và những chất oxi hoá mạnh
a, Với oxi:
Hoạt động 4:
GV: Cho học sinh tìm hiểu trong thực tế những ứng dụng của photpho
-Giáo viên tóm tắt các ý kiến của HS và nói rõ hơn các phản ứng hoá học xảy ra khi lấy lửa bằng diêm
Giáo viên yêu cầu trả 

File đính kèm:

  • docTiet 129.doc