Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 18

I. Mục đích, yêu cầu:

 1/ Ôn lại những kiến thức về cấu tạo nguyên tử.

 2/ Ôn lại những kiến thức về bảng HTTH và sự biến thiên tính chất hoá học trong bảng

HTTH theo 1 chu kì và theo 1 PNC.

II. phương pháp : Đàm thoại + giải bài tập.

III. Kế hoạch lên lớp:

 1/ Kiểm tra sĩ số lớp.

 2/ Nội dung bài ôn tập:

 Phương phá

doc35 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t PTPƯ
HS nhận xét về vai trò của Zn(OH)2 trong phản ứng
HS rút ra kết luận về hợp chất lưỡng tính
IV - Phản ứng axit - bazơ
1/ Tác dụng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ
dung dịch HCl t/d với dung dịch NaOH thu được 1 dung dịch nóng lên.
 HCl +NaOH = NaCl +H2O
Phương trình ion đầy đủ:
 H+ + CI- + Na+ + OH- = Na+ + CI- + H2O
Phương trình ion thu gọn:
 H+ + OH- = H2O
 hoặc H3O+ + OH- = 2H2O
Vậy HCI là chất cho prôton ( chuyển qua ion H3O+)
 NaOH là chất nhận prôton ( trực tiếp là ion OH-)
2/ Tác dụng giữa dung dịch axit và bazơ không tan 
(Như Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2...)
Cho dung dịch HCI t/d với Mg(OH)2
 2HCl +Mg(OH)2 = MgCl2 +2H2O
Phương trình ion đầy đủ
 2H+ + 2CI- + Mg(OH)2 = Mg2+ + 2CI- + 2 H2O
Phương trình ion thu gọn:
 2H+ + Mg(OH)2 = Mg2+ + 2H2O
 hoặc 2H3O+ + Mg(OH)2 = 4H2O
Vậy HCI là chất cho prôton ( chuyển qua ion H3O+)
 Mg(OH)2 là chất nhận prôton ( trực tiếp là ion OH-)
Do đó thực tế phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ là sự kết hợp giữa ion H+ và ion OH- tạo thành H2O 
3/ Tác dụng giữa dung dịch bazơ và ôxit axit ( như CO2, SO2...) 
 Tác dụng giữa dung dịch NaOH và CO2
 2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O
2Na+ + 2OH- + CO2 = 2Na+ + CO32- + H2O
 2OH- + CO2 = CO32- + H2O 
Thực tế:Ôxit axit kết hợp với nước tạo ra axit tương ứng. Vậy phản ứng trên chính là phản ứng giữa dd bazơ với dd axit .
 H2O + CO2 = H2CO3
 H2CO3 + 2NaOH = Na2CO3 + 2H2O 
V. Hiđroxit lưỡng tính:
Hiđroxit lưỡng tính không tan như Zn(OH)2, AI(OH)3, Cr(OH)3... vừa t/d với axit vừa t/d với bazơ.
 VD: 
 *Zn(OH)2 tác dụng với axit:
 2HCl +Zn(OH)2 = ZnCl2 +2H2O
Phương trình ion đầy đủ
 2H+ + 2CI- + Zn(OH)2 = Zn2+ + 2CI- + 2 H2O
Phương trình ion thu gọn:
 2H+ + Zn(OH)2 = Zn2+ + 2H2O
 hoặc 2H3O+ + Zn(OH)2 = 4H2O
Vậy Zn(OH)2 nhận prôton, nó là một bazơ.
 *Zn(OH)2 tác dụng với bazơ.
 H2ZnO2 + 2NaOH = Na2ZnO2 + 2H2O
Phương trình ion đầy đủ:
 H2ZnO2 + 2Na+ + 2OH- = 2Na+ + ZnO22- + 2H2O
Phương trình ion thu gọn:
 H2ZnO2 + 2OH- = ZnO22- + 2H2O
Vậy Zn(OH)2 cho prôton, nó là một axit.
Kết luận: Hiđroxit lưỡng tính là hiđrôxit có 2 khả năng cho hoặc nhận prôton, nghĩa là vừa là axit vừa là là bazơ. 
 4/ Củng cố:
 ? Em hãy nêu bản chất của phản ứng giữa axit - bazơ. Lấy DV minh hoạ.
 ? Thế nào là hợp chất lưỡng tính.
 BTVN: các bài tập T16-17 (SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 08: PH của dung dịch
I. Mục đích, yêu cầu:
 	1- Hiểu được nồng độ mol/l của ion H+ là đại lượng đặc trưng cho độ axit hoặc bazơ của dung dịch.
	2- Biết được pH là số đo biểu thị độ axit hoặc bazơcủa dung dịch cùng sự tương ứng giữa nồng độ ion H+ và pH. 
 3- Biết cách tính pH khi biết nồng độ H+, ion OH- và ngược lại . 
II. phương pháp : Đàm thoại + nghiên cứu
III. Kế hoạch lên lớp:
 1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
 2/ kiểm tra bài cũ: 
 1/ Tại soa nói Zn(OH)2 là hợp chất lưỡng tính, viết PTPƯ minh hoạ.
 2/ Viết PTPƯ trao đổi ion giữa dd axit và dd bazơ , dd axit và bazơ không tan . 
 3/Nội dung bài giảng:
 Phương pháp Nội dung
Vào bài;
? HS nêu thành phần của axit, bazơ.
GV nêu vấn đề: để xác định được độ mạnh, yếu của axit, bazơ ta phải đề cập đến đại lượng sau: nồng độ H+
Gv thông báo.
Hs so sánh [H+] của axit và [H+] của ba zơ 
GV lập bảng.
Gv : khi xác định MT ta có thể căn cứ và [ H+] tương ứng với [H+] có đại lượng PH.
Gv đưa ra các VD.
HS rút ra công thức chung. 
Gv lập bảng liên quan giữa H+n và PH 
? Hãy cho biết có thể xác định PH bằng cách nào. 
I. Nồng độ mol/ lit của ion H+ ( KH: [H+]
* Nước nguyên chất
[ H+ ] = [ OH - ] = 107 mol/l
dd axit [ H+] >> [H+ ] của nước
VD nồng độ HCl 0,001M 
HCl = H+ +Cl- 
 [ H+]= 0,001M = 10 3 M vậy ta thấy10-3 M > 10 -7 M 
* dd bazơ: [ H+] << [ H+] của nước
 Môi trường [ H+] mol/l
 Trung tính 10-7
 axit >> 10-7
 Bazơ << 10-7 
II - Khái niệm PH 
VD1: dd HCl có [ H+ ] = 10-3M
Vậy ta có PHdd = - log 10-3 =3 
VD2: [ H+] của nước = 10 -7 mol/l PH =7
VD3: [ H+] của bazơ = 10 -12 mol/l PH =12
ct chung [ H+ = 10-a mol/l PH = a 
 Hay PH = - log [ H+]
vậy a được coi là PH của dung dịch. 
Lưu ý [H+] . [OH - ] = 10 -14mol/l 
Trong đó PH = -log [H+] ; POH = - log[ OH-]
 PH + POH = 14
H+ mol/l________________________________________ 
 10-1 10-4 10-6 10-7 10-8 10-10 10-14
PH_____________________________________________
 1 4 6 7 8 10 14
 trung tính 
 độ axit tăng độ bazơ tăng
kết luận:
PH là đại lượng đo độ mạnh hay yếu của dd axit hoặc dd bazơ.
- nứoc nguyên chất hay môi trường trung tính có PH = 7 
- dd axit có PH < 7, PH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh 
- dd bazơ có PH > 7 , Ph càng cao thì tính bazơ càng mạnh.
III - Xác định PH 
- Dùng chất chỉ thị màu
- dùng máy đo PH (chính xác hơn)
	4. Củng cố: 
	1- việc xác định PH có lợi ích gì trong đời sống và trong khoa học.
	2 - Cách xác định PH ntn?
	3- PH liê quan đến [ H+] ntn? 
BTVN 1- 5 ( T19-20 sgk ) 
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 09: luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu:
 	- viết thành thạo các ptpư trao đổi ion 
	- Biết cách tính [ ion ] và [H+] trong dd và PH của dung dịch 
II. phương pháp : Đàm thoại + làm bài tập 
III. Kế hoạch lên lớp:
 1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
 2/ kiểm tra bài cũ: 
 1/ PH dung dịch là gì.
 2/ Tính PH trong dd HCl 0,0001M và Ba (OH)2 0,0005M . 
 3/Nội dung bài giảng:
 Phương pháp Nội dung
Hs nhắc lại điều kiện của phản ứng trao đổi ion.
Hs nhắc lại cách viết ptpư trao đổi ion. 
HS khác nhận xét. 
GV nhận xét và đánh giá
HS nhắc lại công thức tính CM
Yêu cầu 1HS lên bảng chữa bài tập.
HS lên bảng chữa bài tập.
GV giao bài tập cho HS tự giải.
Bài 1: viết các ptpư của các chất trong những trường hợp sau:
 a/ HCl và CaCO3
 b/ H2SO4 và CuO 
 c/ HNO3 và Ba(OH)2
 d/ NaOH và SO2
a/ 2HCl + CaCO3 = H2O +CO2 = CaCO3
 2H + +2Cl- +CaCO3 = H2O + CO2 +Ca2+ +2Cl- 
 2H+ + CaCO3 = H2O +CO2 + Ca2+ 
 hoặc 2H3O+ CaCO3 = 2H2O + CO2 +Ca2+ 
b/ H2SO4 +CuO =CuSO4 +H2O 
2H + +SO42- +CuO = Cu2+ +SO42- +H2O
 2H+ + CuO = Cu2+ +H2O
hoặc 3H3O+ + CuO = Cu2+ +4H2O
c/ HNO3 +Ba(OH)2 = Ba ( NO3)2 +2H2O 
2H+ + 2NO3- +Ba2+ + 2OH- = Ba2+ + 2NO3- +2H2O 
 H+ + OH - = H2O 
hoặc H3O+ + OH- =2H2O 
d/ 2Na2OH+SO2 = Na2CO3 +H2O
 2Na+ + 2OH- + SO2 = 2Na+ +H2O + SO32-
 2OH- +SO2 = H2O +SO32- 
bàì 7 ( T17 -SGK ) 
trung hoà H2SO4 và NaOH. Biết
VH2SO4 = 25ml = 0,25l 
VNaOH = 50 ml = 0,05l 
CM NaOH = 0,5M 
Tính CM H2SO4 = ? 
 Giải 
H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O 
 1 2 
n NaOH = 0,5 . 0,05 = 0,025mol 
 Theo ptpư nH2SO4 = 1/2 nNaOH = 0,0125 mol
vậy CM H2SO4 = 0,5M
Bài 8( T17 - SGK )
Trung hoà H2SO4 10% với CuO . Biết C% H2SO4 = 10%
m CuO = 16g . Tính C% CuSO4 = ? 
 Giải 
H2SO4 + CuO = CuSO4+H2O 
nCuO = = 0,2mol 
Theo ptpư nH2SO4 = n CuO mH2SO4 = 196 +16g
 m dd H2SO4 = =196g
Vậy mdd sau pư = mCuO +mdd H2SO4 =196 + 16g 
mCuSO4 = 0,2 . 160 =32 g
 Vậy C% CuSO4 = =15,1%
Bài 44 ( T8 - SBT)
Trộn dd HCl và ddNaOH . Biết VHCL = 0,05l 
CM HCl = 0,12M , VNaOH = 0,05l , Cm NaOH =0,1M 
tìm PH dd sau pư.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 10: Muối
I. Mục đích, yêu cầu:
 	1- giúp HS biết được thành phần ion trong muối. 
	2 - Học sinh biết phân biệt các loại muối , muối axít và muối trung hòa
 3. Nắm được tính chất của mỗi loại muối: muối axít và muối trung hòa, biết mỗi phân tử muối là sản phẩm của pư giữa 1 axit và 1 bazơ.
II. phương pháp : Đàm thoại + diễn giảng. 
III. Kế hoạch lên lớp:
 1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
 2/ kiểm tra bài cũ: 
 1/ viết pt điện ly của các chất sau:NaHCO3, NaCl, Al(NO3)2
 2/ Tính PH dd H2SO4 0,0025M . 
 3/Nội dung bài giảng:
 Phương pháp Nội dung
Vào bài: dùng bài kiểm tra miệng, yêu cầu Hs nhận xét.
HS nhắc lại định nghĩa muối lớp 9.
Hs viết pt điện ly
HS nhận xét
GV thông báo
Gv thông báo 
HS viết ptpư và gọi tên sản phẩm .
Gv thông báo
HS phân biệt muối axit và muối trung hoà.
Gv lấy vd và giải thích cho HS 
Gv giải thích để HS nắm được các bước.
HS xác định môi trừong muối và giải thích.
HS giải thích và xác định tính axit- bazơ của Na2SO4, CuCl2, Na2S ,...
I. Đinh nghĩa:
ĐN1: Muối là hợp chất mà phân tử gồm cation ki loại liên kết với gốc axit.
ĐN2: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân ly thành các cation kim loại và anion gốc axit.
VD: NaCl = Na+ +Cl-
 CuSO4 =Cu2+ +SO42-
Vậty trong dd muối NaCl có các ion Na+ và Cl- còn trong dd CuSO4có các ddCu2+ và SO42-
Lưu ý : Một số dd muối có màu đặc trung như dd muối Cu2+ có màu xanh lam, ddFe2+có màu xanh lục, dd MnO4- có mầu tím...
II - Phân loại muối: 
Muối có 2 loại muối trung hoa và muối axit .
VD: H2SO4 +NaOH =NaHSO4 + H2O.
 ( natrihiđrôsunfat )
 H2SO4 +2NaOH =Na2SO4 + 2H2O.
 ( natrisunfat )
Muối axit là muối mà trong gốc axit vẫn còn H ( có thể tách ra thành H+)
Muối trung hoà : là muối trong gốc axit không có H .
VD: Muối axit NaHCO3, NaH2PO4 , Na2HPO4...
 Muối trung hoà: NaCl, Na2SO4....
III- Tính axit- Bzơ của đ muối:
1- dd muối trung hoà là sản phẩm của ãit mạnh và ba zơ mạnh là môi trường trung tính (PH =7 ) vì muối không bị thủy phân trong H2O. VD NaCl, Ca(NO3)2...
2- dd muối là sản phẩm của axit yếu và axit mạnh là môi trường bazơ (PH>7) VD: Na2S , CH3COONa...
* Giải thích dd NaCH3COONa có tính bazơ.
 CH3COONa =CH3COO- +Na 
 CH3COONa +HOH =CH3COOH +OH- 
Trong dd NaCH3COO có thêm dd OH nên dd có PH >7 
3/ Dung dịch muối là sản phảm của bazơ yếu và axit mạnh là môi trường axi (PH<7) VD: CuCl2, FeSO4, NH4Cl...
Giải thích NH4Cl có PH <7 
 NH4Cl = NH4+ + Cl-
 NH4+ +HOH = NH4OH +H+ 
 NH3 H2O
Vậy trong dd NH4Cl có H+ nên dd là môi trường axit.
	4. Củng cố: - Làm ntn để xác định mộtt dd muối nào đó là môi trường gì ? 
 - Phân biệt các loại muối? 
	Dặn dò: BTVN( các bài tập trang 22 -23 SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 11: Phản ứng trao đổi ion 
I. Mục đích, yêu cầu:
 1- HS hiểu được bản chất của phản ứng trao đổi ion . 
	 2 - Nắm đưpợc các trường hợp có phản ứng trao đổi ion xẩy ra.
 3. Viết thành thạo các bước, viết ptpư trao đổi io và nêu được bản chất của pư.
II. phương pháp : Diễn giảng+ đàm thoại
III. Kế hoạch lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức lớp:
 2/ kiểm tra bài cũ: 2 H

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc11.doc
Giáo án liên quan