Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1: Amin

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức :

 - Danh pháp của amin

 - Tính chất hóa học

 - Bài tập vận dụng

 2. Kĩ năng :

 - Rèn luyện kĩ năng gọi tên, xác dịnh số đồng phân.

 - Làm các bài tập vận dụng tónh chất hóa học

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên : bài tập vận dụng

2. Hs : ôn lại kiến thức đã học

III. Phương pháp giảng dạy : đàm thoại nêu vấn đề + hoạt động hs

IV. Tiến trình

1. Ổn định, tổ chức

2. Kiểm tra bài củ

3. Giảng bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1: Amin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 13/10/2009
Tiết 1
AMIN
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
	- Danh pháp của amin 
	- Tính chất hóa học 
	- Bài tập vận dụng 
 2. Kĩ năng :
	- Rèn luyện kĩ năng gọi tên, xác dịnh số đồng phân.
	- Làm các bài tập vận dụng tónh chất hóa học
II. Chuẩn bị 
Giáo viên : bài tập vận dụng 
Hs : ôn lại kiến thức đã học 
III. Phương pháp giảng dạy : đàm thoại nêu vấn đề + hoạt động hs
IV. Tiến trình 
Ổn định, tổ chức
Kiểm tra bài củ
Giảng bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1
GV :
Hướng dẫn cho hs cách xác định số đồng phân và gọi tên các min tương ứng, hướng dẫn hs so sánh tính bazơ của các amin .
Hoạt động 2
Gv : gọi hs lên bảng xác định số đồng phân của amin theo phương pháp đã học 
Hs : bậc 1 có 4 đp
 Bậc 2 có 3 đp
 Bậc 3 có 1 đp 
 có 8 đp .
Hoạt động 3
Gv : cho hs tự làm và trình bày 
Hs : có 4 đp.
Hoạt động 4
Yêu cầu hs dựa vào tính chất hóa học để làm câu trắc nghiệm 3,4
A – KIẾN THỨC CẦN NẮM 
 1. Phương pháp gọi tên amin ( có 3 bước )
 2. So sánh tính bazơ của các amin 
 Nhóm làm tăng tính bazơ : gốc ankyl, nhóm – OH,..
 Nhóm làm giảm tính bazơ : NO2, halogen, HC ko no, phenyl, 
Xác định số đồng phân 
Xác định đống phân amin theo 2 bước :
Xác định đồng phân amin theo bậc 
Xác định đồng phân amin theo mạch HC
B – BÀI TẬP
Amin øng víi c«ng thøc ph©n tö C4H11N cã mÊy ®ång ph©n m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh ?
	A. 4	B.5	 C. 6	D.7 
 Amin th¬m øng víi c«ng thøc ph©n tö C7H9N cã mÊy ®ång ph©n ?
A. 3	B. 4	 C. 5	D. 6
 Cho c¸c chÊt cã cÊu t¹o nh­ sau :
(1) CH3 - CH2 - NH2	(2) CH3 - NH - CH3
(3) CH3 - CO - NH2	(4) NH2 - CO - NH2
(5) NH2 - CH2 - COOH	(6) C6H5 - NH2
(7) C6H5NH3Cl	(8) C6H5 - NH - CH3
(9) CH2 = CH - NH2.
ChÊt nµo lµ amin ?
A. (1); (2); (6); (7); (8)	
B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)
C. (3); (4); (5)	
D. (1); (2); (6); (8); (9).
 Anilin t¸c dông ®­îc víi nh÷ng chÊt nµo sau ®©y ?
(1) dung dÞch HCl	(2) dung dÞch H2SO4
(3) dung dÞch NaOH	(4) dung dÞch brom
(5) dung dÞch CH3 - CH2 – OH
(6) dung dÞch CH3COOC2H5
A. (1), (2), (3)	B. (4), (5), (6)
C. (3), (4), (5)	D. (1), (2), (4)
Củng cố và luyện tập 
Cho hs làm các bài tập sau 
Câu 1. Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
	A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 2 Theo sơ đồ phản ứng sau: 
	CH4 A B C D. 
	thì A, B, C, D lần lượt là :
	A.C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 	B. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl
	C.C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl 	D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2, C6H5NH3Cl	
Câu 3: Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là:
	A. 6,61g	B.11,745 g	C. 3,305 g 	D. 1,75g
Câu 4: Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là:
	A. Dung dịch Brôm, Na	 B. Quì tím
	C. Kim loại Na D. Quì tím, Na.
Câu 5: Một hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
	A. 4,6g; 9,4g và 9,3g	B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g
	C. 6,2g; 9,1g và 8 g	D. 9,3g; 4,6g và 9,4g. 
Hướng dẫn hs tự học ở nhà 
V. Rút kinh nghiệm
	...
Ngày 13/10/2009
Tiết 2
AMIN
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
	- Tính chất hóa học 
	- Bài tập vận dụng 
 2. Kĩ năng : Làm các bài tập vận dụng tónh chất hóa học
II. Chuẩn bị 
Giáo viên : bài tập vận dụng 
Hs : ôn lại kiến thức đã học 
III. Phương pháp giảng dạy : đàm thoại nêu vấn đề + hoạt động hs
IV. Tiến trình 
Ổn định, tổ chức
Kiểm tra bài củ
Giảng bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. §èt ch¸y mét amin no ®¬n chøc m¹ch th¼ng ta thu ®­îc CO2 vµ H2O cã tØ lÖ mol . CTCT cña X lµ :
A. (C2H5)2NH 	 	B. CH3(CH2)3NH2 
	C. CH3NHCH2CH2CH3 	D.Cả 3
2. Cho 9 g hçn hîp X gåm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin. T¸c dông võa ®ñ víi V ml dung dÞch HCl 1M. Gi¸ trÞ cña V lµ :
	A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. 50 ml
3. §èt ch¸y hoµn toµn a mol hçn hîp X gåm 2 amin no ®¬n chøc thu ®­îc 5,6 (l) CO2 (®ktc) vµ 7,2 g H2O. Gi¸ trÞ cña a lµ :
	A. 0 ,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol
4. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 amin no ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng, thu ®­îc 22 g CO2 vµ 14,4 g H2O. CTPT cña hai amin lµ :
A. CH3NH2 vµ C2H7N 	C. C2H7N vµ C3H9N
B. C3H9N vµ C4H11N D. C4H11N vµ C5H13 N
1. 
 = = C4H11N
2. 
nhh = = 0,15 mol
V = = 0,15 lit = 150 ml
3. 
2CnH2n + 3N +O2 2n CO2 + (2n+3)H2O + N2
2 2n 2n+3
a 0,25 mol 0,4 mol
 n = 2,5 a = 0,1 mol
Củng cố và luyện tập 
Cho hs làm các bài tập sau 
1. Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là:
	A. 6,61g	B.11,745 g	C. 3,305 g 	D. 1,75g
2. Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là:
	A. Dung dịch Brôm, Na	 B. Quì tím
	C. Kim loại Na D. Quì tím, Na.
3. Một hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
	A. 4,6g; 9,4g và 9,3g	B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g
	C. 6,2g; 9,1g và 8 g	D. 9,3g; 4,6g và 9,4g. 
Hướng dẫn hs tự học ở nhà 
Chuẩn bị bài aminoaxít
V. Rút kinh nghiệm
	...

File đính kèm:

  • docgiao an bd.doc
Giáo án liên quan