Giáo án môn Hóa học 11 - Ôn tập đầu năm

I/ Mục TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

 - Ôn tập lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.

 - Hệ thống tính chất vật lí, hoá học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.

 - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic.

2. Kĩ năng:

 + Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

 + Giải một số bài tạp cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí.v.v.

 + Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải các bài tập hoá học như lập và giải phương trình đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình

 

doc265 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5). Các tinh thể nào sau đây thuộc loại tinh thể nguyên tử?:kim cương, băng phiến, iod, silic, nước đa.ù 
	A. tinh thể băng phiến và iod 	B. tinh thể kim cương, silic, iod 	
	C. tinh thể nước đá 	D. tinh thể kim cương và silic 
6). Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 6,72 lít ( đktc) khí. Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Cho biết khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? 
	A. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe 	B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe 	
	C. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe 	D. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe 
7). Thuỷ tinh lỏng là gì? 
	A. Dung dịch đặc của Na2SiO3 hoặc K2SiO3 	B. Thuỷ tinh ở trạng thái nóng chảy 	
	C. Dung dịch đặc của CaSiO3 	D. Dung dịch phức tetraflorua silic 
8). Tên gọi thường của Na2CO3 , CaCO3, NaHCO3 , K2CO3 lần luợt là ? 
	A. Xô đa, vôi sống, thuốc muối, bồ tạt 	B. Thuốc muối, đá vôi, xô đa, bồ tạt 	
	C. Bồ tạt, đá vôi, thuốc muối, xô đa 	D. Xô đa, đá vôi, thuốc muối, bồ tạt 
9). Nước đá khô là gì?. A. CO2 B. CO rắn C. nước đá ở -100C 	 D. CO2 rắn 
10). Hỗn hợp hai khí CO và CO2 có tỉ khối so với hidro là 16. Hỏi khi cho 1 lit(dktc) hỗn hợp đó đi qua 56 g dung dịch KOH 1% thì thu được muối gì với khối lượng bằng bao nhiêu? 
A. K2CO3 : 1,38 g B. KHCO3 : 0,5 g và K2CO3 : 0,69 g C. KHCO3 : 1 g 	 D. K2CO3 : 0,69 g 
11). Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh nguời ta dùng hỗn hợp bột canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác dụng của hỗn hợp này trên thuỷ tinh? 
	A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. 	
B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan muối 
 natri cacbonat là thành phần chính của thuỷ tinh. 	
	C. Do canxi florua có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. 	
D. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan silic 
 dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. 
12). DÞch vÞ d¹ dµy thuêng cã pH trong kho¶ng 1,5. NÕu nguêi nµo cã pH cđa dÞch vÞ qu¸ nhá h¬n 1,5 th× dƠ bÞ viªm loÐt d¹ dµy. §Ĩ ch÷a bƯnh nµy, nguêi bƯnh cã thĨ uèng truíc b÷a ¨n chÊt nµo sau ®©y? 
	A. Nuíc ®uêng. B. Dung dÞch natri hi®roxit. 
	C. Nuíc. D. Dung dÞch natri hi®rocacbonat 
13). Silic dioxit thuộc loại oxit gì? 
	A. oxit bazơ 	B. oxit lưỡng tính 	C. oxit không tạo muối 	D. oxit axit 
14). Nung 24 g Mg với 12 g SiO2 cho đến khi p/ư hoàn toàn. Hỏi thu được chất gì với số mol bằng bao nhiêu? 
	A. Mg2Si :0,2 mol ; MgO : 0,4 mol ; Mg: 0,2 mol 	
	B. MgSiO3 : 0,1 mol ; MgO : 0,1mol ; Si : 0,1 mol ; Mg : 0,8 mol 	
	C. MgO : 0,4 mol ; Mg : 0,6 mol ; Si : 0,2 mol 	
	D. MgO : 0,4 mol ; MgSi : 0,2 mol ; Mg : 0,4 mol 
15). Cho cân bằng : CaCO3(r) CO2(k) + CaO(r). Hpư > 0. Hãy cho biết các tác động sau đây có ảnh hưởng thế nào đến KC của p/ư? 
	a. Lấy bớt CO2 ra khỏi hỗn hợp b. Tăng nhiệt độ c. Tăng thêm lượng CaCO3 
	A. (a) và (c) không làm thay đổi KC còn (b) làm tăng KC. 	
	B. (a) và (b) làm tăng KC, (c) không làm thay đổi KC. 	
	C. Cả (a), (b), (c) đều làm tăng KC. 	
	D. (a) làm giảm KC , (b) làm tăng KC, (c) không làm thay đổi KC. 
16). Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt Na2CO3 và Na2SO3 ? 
	A. dung dịch thuốc tím B. tất cả các thuốc thử đã nêu C. nước brom D. dung dịch HCl 
-----------------------------------------------
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN.
1). Một hiđrocacbon X ở thể khí có chứa 14,3% hiđro theo khối lượng. Công thức hiđrocacbon nào sau đây phù hợp với X ? 1. CH4 2. C2H4 3. C3H6
	A. Chỉ có công thức 1.	B. Công thức 1 và 2. C. Công thức 3.	D. Công thức 2 và 3.
2). Đốt cháy hoàn toàn 4,3 g chất hữu cơ A thu được 67,2 lit CO2 và 0,35 mol H2O. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất A cần 212,8 lit oxi. Xác định c.t.p.t A biết thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn. 
3). Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hidrocacbon A cần 6 thể tích oxi, sinh ra 4 thể tích CO2. A làm mất màu nước brom và có đồng phân hình học. Cho biết tên của A? 
4). Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ Y cần 0,336 lit Oxi ( đktc), tạo ra 0,44 g CO2 và 0,27 g H2O. Xác định a? A. 1,15 g 	B. 2,3 g 	C. 0,23 g 	D. 0,115 g 
5). Đốt cháy hoàn toàn 2 g một hợp chất hữu cơ X thu được 2,75 g CO2 và 2,25 g H2O. Công thức của X là? A. C2H8O2 	B. (CH4O)n 	C. CH4O 	D. C2H4O2 
6). Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ Y cần 0,336 lit Oxi ( đktc), tạo ra 0,44 g CO2 và 0,27 g H2O. Y chứa các nguyên tố nào? 
	A. C, H và có thể có O B. C, H và N 	C. C, H và O 	D. C và H 
7). a) Hãy viết các công thức có thể có của các đồng đẳng của metan có công thức phân tử: C4H10 ( 2 chất), C5H12 ( 3 chất), C6H14 ( 5 chất), C7H16 (9 chất).
 b) Hãy viết các công thức có thể có của các đồng đẳng của ancol etylic: có công thức phân tử: C3H8O và C4H10O.	
8). Cho các chất sau: C3H7 – OH, C4H9-OH, CH3 –O- CH5, C2H5–O–C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đồng phân của nhau?.
 ------HẾT------
TIẾT 36
TUẦN 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2007 - 2008
BÀI 25 
CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO 
( 3 LÝ THUYẾT + 1 LUYỆN TẬP + 1 THỰC HÀNH = 5 TIẾT) 
ANKAN 
 Tuần
 Tiết 
 Người soạn
 Ngày soạn
 Ngày lên lớp
Dạy lớp
20
37(1/2)
Hoàng Văn Hoan
10 / 12/2007
16/ 01/2008
11(Ch/tr chuẩn)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. ( H’D’ TR131 -132)
1. Kiến thức: 
HS biết:
	- Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đơn 
 giản.
	- Tính chất hoá học của ankan và phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng thế.
	- Tầm quan trọng của hiđrocacbon no trong công nghiệp và trong đời sống.
	HS hiểu:
	- Vì sao ankan khá trơ về mặt hoá học, do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng của 
 ankan là phản ứng thế.
	- Ví sao các hiđrocacbon no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất , từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hđrocacbon.
	HS vận dụng:
	- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.
	- Viết và xác định được các phẩm chính của phản ứng thế. Gọi được tên các ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các sản phẩm đó.
II/ CHUẨN BỊ. 
GV: Mô hình phan tử butan; bật lửa gas dùng để biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy.
HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết.
III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 3/ Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
HOẠT ĐỘNG 1:
GV nêu hệ thống các câu hỏi giúp HS khắc sâu KN đồng đẳng.
- Nếu biết chất đồng đẳng đầu tiên của dãy ankan là CH4, em hãy lập công thức các chất đồng đăng tiếp theo.
HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi của GV.
HS vận dụng khái niệm đồng đẳng để xây dựng dãy đồng đẳng của CH4 ( hơn, kém CH2)
1. Dãy đồng đẳng của ankan.
Metan (CH4) và các chất đồng đẳng của nó lập thành dãy đồng đẳng ankan ( hay parafin):
 CH4, C2H6,C3H8, C4H10, 
- Công thức tổng quát: CnH2n + 2 với n . 
GV - Vậy CT chung của dãy đồng đẳng ankan là như thế nào?
- Chỉ số n có giá trị như thế nào?
GV cho HS quan sát mô hình phân tử buta. Giúp HS rút ra được các nhận xét.
GV nhấn mạnh thêm về các góc:
CCH, HCH vào khoảng 109,50.
GV cho HS xem bảng 5.1 SGK trang 111 đđể biết các thông tin tên gọi và gốc ankyl
HS 
n
Nguyên tử C tạo được 4 liên kết đơn hướng từ nguyên tử C ra 4 đỉnh của một tứ diện đều. Các NT C không cùng nằm trong một đường thẳng (là đường gấp khúc, trừ C2H6).
CH4
C2H6
C3H8
C4H10
butan
C4H10
Izobutan
HOẠT ĐỘNG 2 
GV đặt câu hỏi: Với ba chất đầu dãy đồng đẳng, em hãy viết CTCT cho các chất đó. Các chất này có một hay nhiều CTCT mạch hở?
GV tương tự. GV yêu cầu HS viết CTCT cho các chất C4H10, C5H12 
GV hướng dẫn HS phân biệt các trật tự sắp xếp cấu trúc của chất đó ( lưu ý HS tránh viết các cấu trúc trùng lặp nhau, chú ý đến trình tự viết CTCT các đồng phân)
Y/C HHS
Ba chất đầu dãy đồng đẳng của ankan, mỗi chất duy nhất có một CTCT.
HS viết các đp cấu tạo có thể có của C4H10 và C5H12.
2. Đồng phân.
Khi số nguyên tử C càng lớn thì số đp mạch C càng nhiều ( Gồm một ankan mạch không nhánh và các ankan mạch có nhánh khác nhau). Cụ thể từ C4H10 ( 2đp), C5H12 (3 đp)
Ví dụ:
C4H10 có 2 đp cấu tạo:
CH3 –CH2- CH2- CH3
HOẠT ĐỘNG 3 
GV giới thiệu bảng 5.1 SGK trang 111.
HS rút ra nhận xét về đặc điểm trong tên gọi của ankan và gốc ankyl.
3. Danh pháp.
a- Tên gọi các ankan mạch C không có nhánh.
( bảng 5.1 SGK trang 111)
b- Danh pháp thông thường:
" Có một nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc là iso thí dụ:
 isobutan
" có hai nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc là neothí dụ:
 neopentan
GV giới thiệu HS qui tắc gọi tên theo SGK đầu trang 112.
GV cho thí dụ về mạch C có nhiều nhánh:
3-etyl-2,3 –đimetylpentan
CHÚ Ý:
( theo thứ tự vần A, B, C, số tiếp số bằng dấu phẩy, số cách chữ bằng gạch – chữ liền chữ, có dùng chữ đi, tri và têtra cho 2 hoặc 3 nhánh giống nhau).
HS đọc tên đối với:
 và 
c. Danh pháp thay thế.
- Áp dụng cho ankan m

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 11.doc
Giáo án liên quan