Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 6: Hiđrocacbon không no

I./ Mục đích yêu cầu:

 1. Về kiến thức:

- Cấu tạo danh pháp, đồng phân, tính chất của anken; Phân biệt anken với ankan bằng phương pháp hoá học.

- Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; Vì sao anken có phản ứng tạo polime.

 2. Về kỹ năng:

- Viết được các đồng phân ( đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi), các PTHH thể hiện tính chất hoá học cảu anken.

- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập nhận biết.

 3. Về thái độ:

 - Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.

 - Cĩ lịng tin vo khoa học kỹ thuật.

 

doc23 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 6: Hiđrocacbon không no, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 cộng đồng thời vào hai liên kết đôi.
Lưu ý khái niệm 1,2 và 1,4 cho HS
Hoạt động 4:
_GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng trùng hợp, điều kiện để có phản ứng trùng hợp.
_GV hướng dẫn HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp: 1,4 (sp bền)
_GV cho HS tự viết PTHH của phản ứng cháy.
_GV thông báo buta -1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd brom và thuốc tím tương tự anken ( không viết PTHH).
Hoạt động 5:
_GV cho HS xem SGK trang 135 và viết PTHH
Hoạt động 6: Cũng cố
GV Nhắc lại kiến thức trọng tâm cần củng cố:
+ Phản ứng cộng và kĩ năng viết PTHH.
CH2=CH–CH2–CH2–CH3
 Pent-1-in
CH3CH=CH–CH2–CH3
 Pent-2-in
CH2=CH–CH–CH3
 │
 CH3
 3-metylbut-1-in
CH2=C–CH2–CH3
 │
 CH3
 Isopent-1-in
CH3–CH=C–CH3
 │
 CH3
 Isopent-2-in
CH2=C(CH3)–CH3 + HCl →
 CH3 –C(CH3)–CH3
 │
 Cl
- HS khái quát đưa ra công thức chung và điều kiện chỉ số n.
_HS viết các CTCT của các ankađien có CTPT C5H8
_HS so sánh và nhận xét khả năng phản ứng của anken và ankađien.
- Cùng tham gia phản ứng cộng.
- HS vận dụng viết PTHH các phản ứng:
CH2 = CH–CH = CH2 + H2 CH3–CH2 –CH=CH2 (cộng 1.2)
CH2 = CH – CH = CH2 + H2 CH3 -CH =CH-CH3
CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 " CH2Br –CHBr –CHBr–CH2Br
Cộng 1,2 (-800C) tạo SPC là:
CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 " 
 CH2 = CH – CHBr – CH2Br
Cộng 1,4 ( 400C) tạo SPC là:
CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 " 
 CH2Br – CH = CH – CH2Br
Cộng 1,2 (-800C) tạo SPC là:
CH2 = CH – CH = CH2 + HBr " 
 CH2 = CH – CHBr – CH3
Cộng 1,4 ( 400C) tạo SPC Là:
CH2 = CH – CH = CH2 + HBr "
 CH3 – CH = CH – CH2Br
- HS quan sát và ghi chép.
2C4H6 + 11O2 " 8CO2 + 6H2O
_HS nghiên cứu SGK viết ptpu:
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2
_HS nhắc lại phản ứng cộng của ankađien.
I. Định nghĩa và phân loại:
1. Định nghĩa.
Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai nối đôi C = C trong phân tử.
Công thức phân tử chung của các ankađien là CnH2n -2 
(n 3)
2. Phân loại. 
Dựa vào vị trí tương đối của hai liên kết đôi, chia ankađien thành 3 loại:
* Hai liên kết đơn liền nhau.
CH2=C= CH - CH2 -CH3
* Hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn (ankađien liên hợp hay đien liên hợp).
 CH2 = CH – CH = CH2
* Hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên.
 CH2 = CH – CH2 – CH = CH2
II. Tính chất hĩa học:
1. Phản ứng cộng.
a) Cộng hiđro.
Thí dụ: 
Tỉ lệ 1:2: Cộng vào 2 nối đôi:
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3
- Tỉ lệ 1:1
Cộng 1,2 và 1,4.
CH2 = CH–CH = CH2 + H2 CH3–CH2 –CH=CH2 (cộng 1.2)
CH2 = CH – CH = CH2 + H2 CH3 -CH =CH-CH3 (cộng 1.4)
b) Cộng brom
- Tỉ lệ 1:2: Cộng vào 2 nối đôi.
CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 " CH2Br –CHBr –CHBr–CH2Br
- Tỉ lệ 1:1
Cộng 1,2 (-800C) tạo SPC là:
CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 " 
 CH2 = CH – CHBr – CH2Br
Cộng 1,4 ( 400C) tạo SPC là:
CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 " 
 CH2Br – CH = CH – CH2Br
c) Cộng hiđro halogenua.
- Tỉ lệ 1:1
Cộng 1,2 (-800C) tạo SPC là:
CH2 = CH – CH = CH2 + HBr " 
 CH2 = CH – CHBr – CH3
Cộng 1,4 ( 400C) tạo SPC Là:
CH2 = CH – CH = CH2 + HBr "
 CH3 – CH = CH – CH2Br
2. Phản ứng trùng hợp.
 Quan trọng là trùng hợp buta – 1,3- đien, với điều kiện xt Na, t0, p thích hợp tạo ra cao su buna ( polibutađien)
3. Phản ứng oxi hoá.
a) Oxi hoá hoàn toàn:
 2C4H6 + 11O2 " 8CO2 + 6H2O
b) Oxi hoá không hoàn toàn:
Buta -1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd brom và thuốc tím tương tự anken.
III. Điều chế:
* Điều chế buta- 1,3-đien.
- Từ butan hoặc buten bằng cách đêhiđro hoá.
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2
* Điều chế isopren bằng cách tách hidro isopentan ( lấy từ dầu mỏ).
+ Cộng 1, 2 ( điều kiện)
+ Cộng 1,4 ( điều kiện)
	Làm bài tập SGK trang 
	a) Khi cho isopren tác dụng với brơm theo tỉ lệ 1:1 thì sĩ sản phẩm tối đa thu được là:
	A. 2	B. 3	C.4	D.5
 	 , và 
	b) Viết PTHH điều chế buta-1,3 – đien từ but- 1-en
	CH2 = CH – CH2 – CH3 CH2 = CH – CH = CH2 + H2
	Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 trang 135 SGK và SBT 6. 14 đến 6.24.
IV. Dặn dị: 
V. Rút kinh nghiệm

Bài 31
Tiết 45 
LUYỆN TẬP: ANKEN VÀ ANKAĐIEN
Tuần 	:
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Lớp	: 11CB1 
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
- Củng cố về tính chất hoá học của anken và ankađien.
- HS biét cách phân biệt ankan, anken, ankađien bằng phương pháp hoá học.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của anken, ankađien.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng sơ đồ chuyển hoá giữa ankan, anken và ankađien
2. Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
3. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
III./ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
GV hướng dẫn HS kẻ bảng kiến thức cần nắm vững như sau:
ANKEN
ANKANĐIEN
1. Công thức phân tử chung
CnH2n, n2
CnH2n -2, n3
2. Đặc điểm cấu tạo
Mạch hở, chứa một liên kết đôi trong phân tử, trong đó chứa một liên kết pi ().
Mạch hở, chứa hai liên kết đôi trong phân tử, trong đó chứa hai liên kết pi ().
+ Có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi.
+ Một số có đồng phân hình học ( cis và trans)
3. Tính chất hoá học đặc trưng
1. Phản ứng cộng hợp: H2, HX, Br2 ( dd).
2. Phản ứng trùng hợp.
4. Sự chuyển hoá giữa ankan, anken và ankađien
HOẠT ĐỘNG 2 
II. BÀI TẬP ( SGK tr 138)
1. Viết các PTHH minh hoạ:
a) Để tách metan từ hỗn hợp với một lượng nhỏ etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư.
b) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4, thấy màu của dung dịch nhạt dần, có kết tủa nâu đen xuất hiện. 
Giải
 C2H4 + Br2 → C2H4Br2
b/ 3CH2=CH–CH3 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)–CH(OH)–CH3 + 2MnO2 + 2KOH
2. BT số 2 trang 138
 Phương trình phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓trắng + H2O
 C2H4 + Br2 (nâu đỏ) → C2H4Br2 (khơng màu)
3. BT 3 trang 138: CH4 → C2H2 → C2H4→ C2H6 → C2H5Cl
 2CH4 C2H2 + 3H2
 C2H2 + H2 C2H4 
 C2H4 + H2 C2H6
 C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
4. BT 4 trang 138
 C2H6 → CH2=CH2 + H2
 CH2=CH2 + Cl2 → CH2Cl–CH2Cl (1,2-đicloetan)
 C2H6 + Cl2 → C2H5Cl
 CH3–CH2–Cl + Cl2 → CH3–CHCl2 (1,1-đicloetan)
5. BT 5 trang 138
 => %VCH4 = 
IV. Dặn dị: Chuẩn bị nội dung ơn tập học kì 1.
V. Rút kinh nghiệm

Bài 32
Tiết 46 
ANKIN
Tuần 	:
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Lớp	: 11CB1 
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
- Khái niệm vè ankin; côngt hức chung, đặc điểm cấu tạo, dồng đẳng đồng phân và danh pháp; tính chất hoá học của ankin và ứng dụng quan trọng của axetilen.
- Ank-1-in có phản ứng thế nghuyên tử H ở cacbon liên kết ba bơie nguyên tử kim loại.
2. Về kỹ năng:
- Viết các PTHH thể hiện tính chất hoá học của anakin; Giải được một số bài tập phân biệt các chất.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hoá chất , dụng cụ thí nghiệm: khí C2H2, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3,cặp ống nghiệm, ống nghiệm
2. Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
3. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
_GV Lấy thí dụ một số công thức cấu tạo của ankin.
CTPT CTCT Tên TT
C2H2 CHCH axetilen
C3H4 CH3- CCH metylaxetilen
C4H6 CH3 –CH2- CCH etylaxetilen
_GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đồng phân, viết CTCT của các ankin có công thức phân tử: C4H6, C5H8,Dựa vào mạch C và vị trí nối bội, phân loại các đồng phân vừa viết được.
Các đồng phân ankin không có đồng phân hình học như anken
Hoạt động 2:
_GV cho HS phân loại các đồng phân ankin , so sánh với các đồng phân anken và rút ra nhậ xét.
_Từ các thí dụ trên GV yêu cầu HS rút cách gọi tên thông thường.
_GV lưu ý cho HS: Các ankin không có đồng phân hình học như anken và ankađien.
_Theo IUPAC, quy tắc tên gọi ankin tương tự như anken, nhưng dùng đuơi in để chỉ liên kết ba
Hoạt động 3:
_GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất vật lí: trạng thái; qui luất biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; tính tan.
_GV nói thêm: Riêng C2H2 tan khá dễ trong axeton
Hoạt động 4:
_GV nêu vấn đề: Từ đặc điểm cấu tạo của anken và ankin hãy dự đoán về tính chất hoá học của ankin?
_GV hướng dẫn HS viết PTHH của p/ứ cộng ankin với các tác nhân H2, X2, HX. Lưu ý HS: p/ứ xảy ra theo hai giai đoạn liên tiếp và cũng tuân theo qui tắc Mac- cốp – nhi-côp.
_Phân tích kĩ phản ứng của ankin với HX về điều kiện p/ứ, sự hình thành sản phẩm, đây là những phản ứng thể hiện ứng dụng của ankin.
Nước brom mất màu
_GV Cho HS xác định bậc cacbon và viêtPTHH áp dụng qui tắc :lấy thí dụ và HS viết PTHH.
_GV thông báo: các phản ứng này có ứng dụng trong thực tiễn.
+ Tổng hợp cao su và điều chế benzen.
_GV làm thí nghiệm ( như hình vẽ 6.1 trang161: GV viết PTHH.
_GV viết PTHH
* Lưu ý: Phản ứng này dùng để phân biệt ankin 1 với anken và các ankin khác,
Hoạt động 5
_GV cho HS viết PTHH dạng tổng quát và thí dụ cụ thể.
_GV làm thí nghiệm C2 H2 + dd thuốc tím.
Hoạt động 6:
_GV hướng dẫn HS viết PTHH của phản ứng điều chế axetilen trong PTN và trong CN.
_GV cho HS tìm hiểu SGK rút ra những ứng dụng của axetilen
Hoạt động 7: Cũng cố
_GV nhắc lại những kiến thức cần củng cố:
+ Phản ứng cộng của ankin, phản ứng thế ion kim loại, kĩ năng viết PTHH trọng tâm.
_HS nhận xét rút ra khái niệm ankin: công thức cấu tạo và mô hình cấu tạo phân tử axetilen.
_HS viết CTCT của các ankin có công thức phân tử: C4

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 11CB Chuong 6.doc