Nội dung thi học kì I (năm 2009 – 2010)

1/ SỰ ĐIỆN LY

 1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước.

 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

2/ AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI

1. Axit khi tan trong nước phân li ra caction H+. Bazơ khi tan trong nước phân li ra anion OH- .

2. Chất lưỡng tính vừa có thể hiện tính axit, vừa có thể hiện tính bazơ.

3. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.

Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.

4. Tích số ion của nước là KH O = [H+] [OH ] = 1,0 . 10-14. Một cách gần đúng có thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.

5. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường :

Môi trường trung tính : [H+] = 1,0 . 10-7M hay pH = 7,00

Môi trường axit : [H+] > 1,0 . 10-7M hay pH < 7,00

Môi trường kiềm : [H+] < 1,0 . 10-7M hay pH > 7,00

6. Cách tính pH: [H+] = 1,0.10-pH. Nếu [H+] = 1,0.10-aM thì pH = a hay pH = -lg[H+]

3/ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau :

a) Chất kết tủa.

b) Chất điện li yếu.

c) Chất khí.

2. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong chương trình ion rút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.

 

doc12 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung thi học kì I (năm 2009 – 2010), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, 5.
Câu 2: Công thức cấu tạo của phân tử nitơ là:
	A. N=N.	B. N-N.	C. N≡N.	D. N2.
Câu 3: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là:
	A. LiN3 và Al3N.	B. Li3N và AlN.
	C. Li2N3 và Al2N3.	D. Li3N2 và Al3N2.
Câu 4: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây ?
	A. Nhiệt phân NH4NO3.	B. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác.
	C. Nhiệt phân AgNO3.	D. Nhiệt phân NH4NO2.
Câu 5: Các dạng thù hình quan trọng của P là:
	A. P trắng và P đen.	B. P trắng và P đỏ.	
	C. P đỏ và P đen.	D. P trắng, P đen, P đỏ.
Câu 6: Ở điều kiện thường, P hoạt động hóa học như thế nào so với N2 ?
	A. P yếu hơn.	B. P mạnh hơn.	
	C. Bằng nhau.	D. Không xác định được.
Câu 7: Trong các công thức dưới đây, chọn công thức hóa học đúng của magie photphua:
	A. Mg3(PO4)2.	B. Mg(PO4)2.	
	C. Mg3P2.	D. Mg2P2O7.
Câu 8: Tính chất hóa học của NH3 là:
	A. Tính bazơ mạnh, tính khử.	B. Tính bazơ yếu, tính oxi hóa.
	C. Tính khử, tính bazơ yếu.	D. Tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.
Câu 9: H3PO4 là axit có:
	A. Tính oxi hóa mạnh.	 B. Tính oxi hóa yếu.
	C. Không có tính oxi hóa.	 D. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 10: Phải dùng bao nhiêu lit khí nitơ và bao nhiêu lit khí hiđro để điều chế 17 gam NH3 ? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí được đo ở đktc.
	A. 44,8 lit N2 và 134,4 lit H2.	B. 22,4 lit N2 và 134,4 lit H2.
	C. 22,4 lit N2 và 67,2 lit H2.	D. 44,8 lit N2 và 67,2 lit H2.
Câu 11: Cần lấy bao nhiêu lít hỗn hợp N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51 g NH3, biết hiệu suất phản ứng là 25%.
	A. 537,6 lít.	B. 538,7 lít.	C. 538 lít.	D. 530 lít.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ?
	A. NO.	B. NH4NO3.	C. NO2.	D. N2O5.
Câu 13: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:
	A. Fe.	B. Fe(OH)2.	C. FeO.	D. Fe2O3.
Câu 14: Chất khí nào khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
	A. Cacbon đioxit	B. Nitơ đioxit.
	C. Amoniac	D. Nitơ monooxit.
Câu 15: Để nhận biết các dung dịch muối: NaCl, Na3PO4, NaNO3. Chọn thuốc thử là:
	A. Dung dịch Cu(NO3)2.	B. Dung dịch NaOH.	
	C. Dung dịch AgNO3.	D. Dung dịch Fe(NO3)3.
Câu 16: Công thức của phân urê là:
	A. NH2CO.	B. (NH2)2CO. C. (NH2)2CO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 17: Để nhận biết các mẫu phân đạm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3. chọn thuốc thử là:
	A. Dung dịch AgCl.	B. Dung dịch NaOH.	
	C. Dung dịch Ba(OH)2.	D. Dung dịch BaCl2.
Phần tự luận
Câu 1: Viết phương trình hóa học ở dạng phân tử và ion thu gọn của phản ứng xảy ra trong dd giữa các chất sau:
	a. Bari clorua và natri photphat.
	b. Axit photphoric và canxi hiđroxit (tỉ lệ 1:1).
	c. Axit nitric đặc nóng và sắt kim loại.
	d. natri nitrat, axit sunfuric loãng và đồng kim loại.
Câu 2: Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.
Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.
Câu 4: Cho dung dịch NaOH dư vào 150ml dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ.
	a. Viết phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn.
	b. Tính thể tích khí (đktc) thu được.
Câu 5: Lập các phương trình hóa học:
	a. Ag + HNO3 loãng → NO↑ +..
	b. Al + HNO3 → N2O↑ + ..
	c. Zn + HNO3 → NH4NO3 + .
	d. FeO + HNO3 → NO↑ + .
	e. Al + HNO3 → NxOy+ 
	f. Zn + HNO3 → NxOy + .
Câu 6: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
	NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuCl2.
Câu 7: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
	N2 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → NH3 → NH4NO3 → N2O.
Câu 8: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
	Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4.
Câu 9: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
	NH4Cl → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 → NaNO2.
Câu 10: Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M cho tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M ?
Câu 11: Rót dd chứa 11,76 g H3PO4 vào dd chứa 16,8 g KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dd này bay hơi đến khô.
Câu 12: Cho 6 gam P2O5 vào 25 ml dd H3PO4 6% (D = 1,03g/ml). Tính nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dd tạo thành.
CHƯƠNG III CACBON – SILIC (trọng tâm)
Lý thuyết
Cacbon
Silic
Đơn chất
. Các dạng thù hình : kim cương, than chì, fuleren.
. Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử: tác dụng với oxi và hợp chất có tính oxi hóa
 0 +4
 C + 2CuO to 2Cu + CO2
. Cacbon thể hiện tính oxi hóa:
 0 -4
 C + 2H2 to , xt CH4
 0 -4
 3C + 4Al to Al4C3
- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng
- Điều chế
. Các dạng thù hình ; Silic tinh thể và silic vô định hình.
. Silic thể hiện tính khử: tác dụng với phi kim (với F2 ở t0 thường; với Cl2, Br2, I2, O2 khi đun nóng; với C, N, S ở t0 cao) và dung dịch kiềm.
 0 +4
 Si + 2F2 SiF4
 Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
. Silic thể hiện tính oxi hóa: tác dụng với KL: Ca, Mg, Fe
0 - 4
Si + 2Mg to Mg2Si
- Trạng thái tự nhiên, ứng dụng
- Điều chế: Dùng chất khử mạnh như Mg, Al, C khử SiO2 ở t0 cao.
Oxit
 CO, CO2
CO :
. là oxit trung tính
. có tính khử mạnh :
 +2 +4	
 4CO+ Fe3O4 to 3Fe + 4CO2
- Điều chế: + Trong PTN: Đun nóng HCOOH có mặt H2SO4 đặc.
 + Trong CN:
 C + H2O to CO + H2
 CO2 + C to 2CO
CO2 :
. là oxit axit tác dụng dd bazơ 
 Lập tỉ lệ nOH-/nCO2 = a 
	+ Nếu a ≤ 1 tạo muối HCO3-
	+ Nếu 1 < a < 2 tạo muối HCO3-và CO32-
	+ Nếu a ≥ 2 tạo muối CO32-
. có tính oxi hóa :
 +4 0
 CO2 + 2Mg to C+ 2MgO
. tan trong nước, tạo ra dung dịch axit cacbonic
- Điều chế: 
+ Trong PTN: CaCO3+2HCl→CO2+ CaCl2 + H2O
+ Trong CN: Đốt than, nung vôi,..
 SiO2
. Tan được trong kiềm nóng chảy :
 SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
 . Tác dụng với dung dịch axit HF :
 SiO2 + 4HF SiF4+ 2H2O
Axit
 Axit cacbonic (H2CO3)
. không bền, phân hủy thành CO2 và H2O.
. là axit yếu, trong dung dịch phân li hai nấc.
 Axit silixic (H2SiO3)
. là axit ở dạng rắn, ít tan trong nước.
. là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
Na2SiO3+CO2+ H2O → Na2CO3 + H2SiO3
Muối
 Muối cacbonat
. Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt. Các muối cacbonat khác ít tan và bị nhiệt phân :
 CaCO3 to CaO+ CO2
. Muối hidrocacbonat dễ tan và dễ bị nhiệt phân:
 Ca(HCO3)2 to CaCO3+ CO2 + H2O
- Tác dụng với axit: tạo CO2
- Tác dụng với dd kiềm: các muối hiđrocacbonat tác dụng dễ dàng với dd kiềm
- Ứng dụng: 
 Muối Silicat
. Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước.
. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng, dùng để sản xuất xi măng chịu axit, chất kết dính trong xây dựng, 
Bài tập
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây ?
	A. SiO.	B. SiO2.	C. SiH4.	D. Mg2Si.
Câu 2: Loại than nào sau đây không có trong tự nhiên ?
	A.Than chì.	B. Than antraxit.	C. Than nâu.	D. Than cốc.
Câu 3: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ?
	A. C + O2 → CO2.	B. C + 2CuO → 2Cu + CO2.
	C. 3C + 4Al → Al4C3.	D. C + H2O → CO + H2.
Câu 4: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ?
	A. 2C + Ca → CaC2.	B. C + 2H2 → CH4.
	C. C + CO2 → 2CO.	D. 3C + 4Al → Al4C3.
Câu 5: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
Na2O, NaOH, HCl.	B. Al, HNO3đặc, KClO3
	C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3.	D.NH4Cl, KOH, AgNO3.
Câu 6: Silic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
	A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng.	B. F2, Mg, NaOH.
	C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH.	D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
Câu 7: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là:
	A. Cacbon đioxit.	B. Lưu huỳnh đioxit.
	C. Silic đioxit.	D. Đinitơ pentaoxit.
Câu 8: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là:
	A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 9: Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là:
	A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 10: Muối NaHCO3 có thể tham gia phản ứng nào sau đây:
	A. Tác dụng với axit.	B. Tác dụng với kiềm.
	C. Tác dụng nhiệt, bị nhiệt phân	D. Cả ba tính chất A, B, C.
Câu 11: Muối nào có tính chất lưỡng tính ?
	A. NaHSO4	B. Na2CO3	
	C. NaHCO3	D. Không phải các muối trên.
Câu 12: Silic đioxit là chất ở dạng
	A. Vô định hình	B. Tinh thể nguyên tử.
	C. Tinh thể phân tử	D. Tinh thể ion.
Câu 13: Silic đioxit tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, vậy SiO2 là: 
	A. Oxit axit.	B. Oxit bazơ. C. Oxit trung tính. D. Oxit lưỡng tính.
Câu 14: Để khắc chữ trên thủy tinh người ta dùng dung dịch nào sau đây ?
	A. Dung dịch HCl.	B. Dung dịch HBr. C. Dung dịch HI. D. Dung dịch HF.
Câu 15: Thủy tinh lỏng là:
	A. Silic đioxit nóng chảy	B. Dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
	C. Dung dịch bão hòa của axit silixic.	D. Thạch anh nóng chảy.
Câu 16: Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây ?
	A. HCl, HF. B. NaOH, KOH. C. Na2CO3, KHCO3. D. BaCl2, AgNO3.
Câu 17: Chọn câu phát biểu đúng.
	A. CO là oxit axit	B. CO là oxit trung tính.
	C. CO là oxit bazo	D. CO là oxit lưỡng tính.
Câu 18: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:
	A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.	B. Cho SiO2 tác dụng với dd NaOH loãng.
	C. Cho dd K2SiO3 tác dụng với dd NaHCO3.	D. Cho Si tác dụng với dd NaCl.
Câu 19: Ph/trình ion rút gọn: 2H+ + SiO32- → H2SiO3↓ Ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây ?
	A. Axit cacbonic và canxi silicat.	B. Axit cacbonic và natri silicat.
	C. Axit clohiđric và canxi silicat.	D. Axit clohiđric và natri siliat.
Câu 20: Một loại thủy tinh thường chứa 13% natri oxit; 11,7% canxi oxit và 75,3% silic đioxit về khối lượng. Thành phần của thủy tin

File đính kèm:

  • docde cuong HKIco ban.doc
Giáo án liên quan